Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đỗ Xuân Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Nam
16 tháng 12 2018 lúc 21:37

ông thức tính giờ như sau:
 

Tm = To + m


Trong đó:

Tm: giờ múiTo: giờ GMTm: số thứ tự của múi giờ


Quy tắc:

Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

Khánh Lê
Xem chi tiết
QUYNH TRANG TRAN
24 tháng 12 2020 lúc 11:32

Bài mik nè:

Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức:

– Thực hiện nhanh và chính xác

– Kết quả sẽ tự động cập nhật khi giá trị trong ô tính thay đổi

Chúc bạn học tốt^^

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
3 tháng 6 2018 lúc 5:14

Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả cũng được tự động tính toán và cập nhật lại để cho kết quả đúng.

My Hanh Do
Xem chi tiết
Phương Dung
14 tháng 12 2020 lúc 22:18

Nếu ta sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức kết quả sẽ được tự động cập nhật khi nội dung các ô thay đổi.

Hoàng Bắc Nguyệt
14 tháng 12 2020 lúc 22:23

1.Nếu ta sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức kết quả sẽ được tự động cập nhật khi nội dung các ô thay đổi.

2.Khi nhập hàm vào 1 ô tính,giống như với mọi công thúc khác, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.

Hoàng Bắc Nguyệt
14 tháng 12 2020 lúc 22:24

Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức

    – Thực hiện nhanh và chính xác

    – Kết quả sẽ tự động cập nhật khi giá trị trong ô tính thay đổi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 8 2019 lúc 9:41

- Điểm công nghiệp: Chế biến chè ở Mộc Châu (Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến gỗ ở Gia Nghĩa (Đãk Nông), ...

- Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung 1, khu công nghệ cao Hòa Lạc, ...

- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định. Cần Thơ, Đà Nẵng,...

- Vùng công nghiệp: vùng số 1, vùng số 2, ... Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp:

   + Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.

   + Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

   + Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.

   + Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.

   + Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Binh Thuận, Lâm Đồng.

   + Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Qua
2 tháng 11 2018 lúc 18:43

Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức

- Thực hiện nhanh và chính xác

- Kết quả sẽ tự động cập nhật khi giá trị trong ô tính thay đổi

- Khi dữ liệu của ô bị thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhập.

- Khi sao chép công thức, công thức tự động thay đổi.

Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 12:59

Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức

- Thực hiện nhanh và chính xác

- Kết quả sẽ tự động cập nhật khi giá trị trong ô tính thay đổi

Lưu Quỳnh Nhi
28 tháng 10 2018 lúc 20:36

khi bạn thay đổi giá trị của ô tính, thì giá trị tính toán sẽ được cập nhật theo.haha

thanh nga
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
20 tháng 10 2016 lúc 21:52

1.Nếu ta sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức kết quả sẽ được tự động cập nhật khi nội dung các ô thay đổi.

2.Khi nhập hàm vào 1 ô tính,giống như với mọi công thúc khác, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.

Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 21:15

1/ lợi ích: khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả cũng tự động thay đổi

Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 21:16

2/

B1: chọn ô cần nhập

B2: gõ dấu =

B3: gõ hàm đúng cú pháp

B4: nhấn Enter

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:15

Câu 2: 

Hàm tính tổng: =sum(a,b,c,..)

Hàm tính tbc: =average(a,b,c,...)

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

Câu 3: 

Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Lotus, Quattro, Excel…Nhưng chúng đều có chung một số tính năng chung như sau:

–   Màn hình làm việc đều có dạng bảng (bao gồm cột, hàng và ô);

–  Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu như ờ dạng số, văn bàn, ngày tháng, tiền tệ…

–   Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn;

–   Sắp xếp và lọc dữ liệu;

–   Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong bảng.