nhà nước Ấn Độ - Lưỡng Hà cổ đại gọi là nhà nước............................. giúp mình nhanh ah
nhà nước Lưỡng Hà cổ đại ai trị vì cao nhất ? giúp mình với
Người có chức vị cao nhất là các Pateshi nhé
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại gọi là?
A. Pha-ra-ông.
B. Thiên tử.
C. En-xi.
D. Địa chủ.
Mn ơi giúp mik câu. Này quá trình thành lập nhà nước lưỡng hà cổ đại
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Quá trình thành lập nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
- Khoảng 3500 năm TCN, người Xu-me (Sumer) lập nên những quốc gia thành thị đầu tiên ở Lưỡng Hà (Ua, U rúc,..)
- Sau người Xu-me, các tộc người thay nhau làm chủ vùng đất này tạo nên một nền văn minh rực rỡ.
- Năm 539 TCN, người Ba Tư xâm lược Lưỡng Hà, lịch sử Lưỡng hà cổ đại kết thúc.
tổ chức nhà nước đầu tiên ở lưỡng hà cổ đại? A. nhà nước phong kiến B. nhà nước thành bang C. nhà nước đế chế D. nhà nước tư bản
1) Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại ra đời cách đây bao nhiêu năm?
2) Công trình kiến trúc của Lưỡng Hà cổ đại trong số những kì quan cổ đại thế giới?
Khoảng 5019 năm
Vườn treo Ba-bi-lon.
thể chế nhà nước của người ai cập lưỡng hà cổ đại là gì?
Tên gọi “Lưỡng Hà” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại có nghĩa là “vùng đất giữa các con sông”, cụ thể là sông Tigris và sông Euphrates – hai nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho các cư dân sống ở khu vực biên giới Iraq ngày nay và một phần lãnh thổ của Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran.
Nghĩa từ thể chế
Thể chế là hệ thống pháp chế gồm: Hiến pháp; các bộ luật, các quy định, các quy tắc, chế định…, nhằm hài hòa các quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân, mọi tổ chức trong một trật tự XH, hướng tới sự tổng hòa các lợi ích của cộng đồng; là những nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội; định hình cách thức ứng xử của .
Nên đáp án là :
- Cư dân Ai Câp và Lưỡng Hà luôn tôn kính vị thần tự nhiên
- Cư dân Ai Cập thường viết trên giấy Pa - pi - rút và Lưỡng Hà viết chữ Nêm trên đất sét
- Kì quan nổi tiếng nhất là Vường treo Ba - bi - lon của Lưỡng Hà
Học tốt
Xác định hình thức nhà nước của quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại :
A. Nhà nước phong kiến.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế
C. Nhà nước quân chủ lập hiến
D. Nhà nước tư bản.
em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ấn độ cổ đại với ai cập và lưỡng hà ( làm nhanh lên giúp mình với 8h là mình phải nộp rồi )
TK
Giống nhau:
Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Khác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ.
Là vùng bình nguyên
Ai Cập: Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông Nin
Phía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hải
Phía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cát
Phía tây và đông giáp sa mạc
Ấn Độ:Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn