Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thu
15 tháng 1 2016 lúc 13:51

A B C M D

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

Xét tam giác BMA và CMD, có:

BM = MC (gt)

AM = MD (gt)

BMA = DMC (đ đ)

=> BMA = CMD (cgc)

=> AB = DC và góc ABM = MCD 

=> AB // CD => BAC + DCA = 180 mà BAC = 90 => DCA = 90

Xét tam giác ABC và tam giác CDA, có:

AB =CD

BAC = ACD

AC chung

=> tam giác ABC = CDA (c.g.c)

=> BC = AD

Mà AM = 1/2 AD (gt)  => AM = 1/2 BC Hay AM = MB = MC = BC/2 

 

Đây là tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông nhé. có thể chứng minh chiều ngược lại (cho AM = BC/2 => tam giác ABC vuông tại A)

 

Bình luận (0)
le thi anh tuyet
15 tháng 1 2016 lúc 10:49

tam giác abc vuông tại a, m là trung điểm của bc->am là đường  trung tuyến của tam giác abc->am=1/2bc(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh huyền)

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Ngọc An
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 4 2017 lúc 16:14

Có định lý như thế này: Trong tam giác VUÔNG, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền

Giờ bạn làm ngược lại là ra nhé

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
đỗ thị lan anh
13 tháng 8 2016 lúc 12:58

bài 2

a) tam giác ABC cân ở A

=> góc B=góc C

đường cao AD đồng thời là đường trung tuyến 

=> DB=DC

xét 2 tam giác BED và CFD có:

BED=CFD(=90độ)

góc B=góc C(chứng minh trên)

BD=CD(chưng minh trên)

=> 2 tam giác BED=CFD(cạnh huyền -góc nhọn)

=> BE=CF(2 cạnh tương ứng)

b)tam giác ABC cân có đường cao đồng thời là tia phân giác 

=> góc BAD=góc CAD

AB=AC(gt)

mà BE=CF

AB=AE+BE

AC=AF+CF

=> AE=AF

=> tam giác EAF can ở A có tia phân giác AD đồng thời là đường trung trực của EF

c)ta có : 2 tam giác BED=CFD(theo a)

=> DE=DF(2 cạnh tương ứng)

mà trong 1 tam giác có đường trung tuyến ứng  với 1 cạnh =1/2 cạnh đó thì tam giác đó vuông

xét tam giác AFM có FD=ED=DM

=> FD=1/2 EM

=> tam giác AFM vuông ở F

d) xét tam giác BED và CMD có: 

DE=DM (gt)

 góc EDB=góc NDC(đối đỉnh)

DB=DC(vì AD là đường trung tuyến của BC)

=> 2 tam gica BAD=CMD(c.g.c)

=> góc BED=góc CMD=90độ(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BE//CM

 

Bình luận (0)
caikeo
5 tháng 7 2018 lúc 22:20

a)Vì ΔABCΔABC cân tại A => Bˆ=Cˆ

mà AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến ΔABC

=> BD = DC

Xét ΔBED

BD = DC (cmt)

Bˆ=Cˆ(cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(ch−gn)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Vì ΔBED=ΔCFD(cmt)

=> ED = DF (hai cạnh tương ứng)

=> ΔEDFcân tại D

=> D đường trung trực cạnh EF (1)

Xét ΔAEDΔΔAFD có:

AD (chung)

AEDˆ=AFDˆ(=90)

ED = DF (cmt)

Do đó: ΔAED=ΔAFD(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AE = AF(hai cạnh tương ứng)

=> ΔAEFcân tại A
=> A đường trung trực cạnh EF (2)

(1); (2) => AD là đường trung trực cạnh EF

c) ta có: AD BC và AD⊥EF

=> BC // EF

Gọi giao điểm của FM và DC là H ta có:

Xét ΔBEDΔBED và có:

ED = DM (gt)

EDBˆ=CDM(đối đỉnh)

BD = DC (cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCMD (c-g-c)

ΔBED=ΔCFD

=> ΔCMD=ΔCFD

=> CF = CM (hai cạnh tương ứng)

=> ΔFCM cân tại C

=> C đường trung trực cạnh FM (1)

DE = DF (cmt)

mà DE = DM

=> DF = DM

=> ΔFDMcân tại D

=> D đường trung trực cạnh FM (2)

(1); (2) => DC là đường trung trực cạnh FM

=> DH ⊥⊥ FM

mà BC // EF

=> EF

=> EFMˆ=900hay ΔEFM vuông tại F

d) Vì ΔBED=ΔCMD

=> BEDˆ=CMDˆ=900hai góc tương ứng)

=> BE//CM(so le trong)

Bình luận (0)
An Đàm Chu Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 16:12

r5te45tey45

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Dung
Xem chi tiết
Chibi
22 tháng 3 2017 lúc 13:49

Tam giác ABC phải vuông tại A.

=> Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

AM là trung tuyến

=> M là trung điểm BC

=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (đường tròn đường kính BC)

=> AM = bán kính = BC/2

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
22 tháng 3 2017 lúc 15:08

Lớp 7 nói bán kính làm gì @Chibi

A B C M

Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> AM = 1/2 BC (Vì trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì = 1/2 cạnh huyền)

Bình luận (0)
Khánh Hạ
22 tháng 3 2017 lúc 17:21

A B c M

Xét \(\Delta\)vuông ABC, ta có:

AM là trung điểm

=> M là trung điểm BC

=> M là bán đường trong ngoại tiếp \(\Delta\)ABC (đường tròn + đường kính BC)

=> AM = bán kính = \(\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Bùi
Xem chi tiết
Lê Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 22:02

a: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{MBH}=\widehat{MCK}\)

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

Suy ra: MH=MK

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

MH=MK

Do đó:ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

hay A nằm trên đừog trung trực của HK(1)

ta có: MH=MK

nên M nằm trên đường trug trực của HK(2)

Từ (1)và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

d: Ta có: \(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=90^0\)

\(\widehat{DCB}+\widehat{ACB}=90^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

=>ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(4)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Susunguyễn
Xem chi tiết