Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hyun mau
Xem chi tiết
kimochi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 16:23

Câu hỏi của Nguyễn Triệu Yến Nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

gấukoala
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 8:59

\(\overline{aa...abb...b}=\left(\overline{cc...c}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a.11...1.10^n+b.11...1=c^2.11...1^2\)

\(\Leftrightarrow a.10^n+b=c^2.11...1\)

\(\Leftrightarrow a.\left(9k+1\right)+b=c^2.k\)(với \(k=11...1\)(\(n\)chữ số \(1\))) 

\(\Leftrightarrow\left(c^2-9a\right)k=a+b\)

Với \(k=1\)ta có: \(c^2=10a+b\)ta có các bộ số: 

\(\left(1,6,4\right),\left(2,5,5\right),\left(3,6,6\right),\left(4,9,7\right),\left(6,4,8\right),\left(8,1,9\right)\)

Với \(k=11\)ta có \(11\left(c^2-9a\right)=a+b\)nên \(\hept{\begin{cases}a+b=11\\c^2-9a=1\end{cases}}\)ta có nghiệm duy nhất \(\left(7,4,8\right)\).

Với \(n>2\)ta thấy hiển nhiên không thỏa mãn do \(a+b< 19\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 19:20

Ở đây mình làm trường hợp là nó đúng chỉ với 1 giá trị của \(n\). Do đó ta xét với \(n=1,n=2,...\), tức là \(k=1,k=11,...\). Còn nếu đề là đúng với mọi số nguyên dương \(n\)thì sẽ làm khác một chút, và ra đáp án là không tồn tại giá trị nào cả. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
11 tháng 5 2021 lúc 20:46

\(\overline{aa...abb...b}+1=\left(cc...c+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a.k.10^n+b.k+1=\left(c.k+1\right)^2,k=11...1\)

\(\Leftrightarrow ak.\left(9k+1\right)+bk=c^2k^2+2ck\)

\(\Leftrightarrow a\left(9k+1\right)+b=c^2k+2c\)

\(\Leftrightarrow k\left(9a-c^2\right)=2c-b-a\)

Đẳng thức trên đúng với mọi \(k\inℕ^∗\)nên \(\hept{\begin{cases}9a-c^2=0\\2c-a-b=0\end{cases}}\)

Từ \(9a-c^2=0\)ta có các trường hợp \(\left(a,c\right)\in\left\{\left(1,3\right),\left(4,6\right),\left(9,9\right)\right\}\).

Kết hợp với \(2c-a-b=0\)ta có các trường hợp sau thỏa mãn: \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(1,5,3\right),\left(4,8,6\right),\left(9,9,9\right)\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Cu Koi
Xem chi tiết
Aoidễthương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 7 2019 lúc 5:45

Phần 3 ít ra phải có số cuối cùng thì mới tính được tổng chứ thế này vô hạn à

Aoidễthương
13 tháng 7 2019 lúc 5:47

Xin lỗi bn nhưng đề bài của mik nó như vây rồi

Aoidễthương
13 tháng 7 2019 lúc 8:04

Ai giúp mik vs mik hok bt lm

Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
15 tháng 3 2023 lúc 22:40

- Vì N là số tự nhiên có hai chữ số nên đặt \(N=\overline{ab}\) \(\left(0< a\le9;0\le b\le9;a,b\in N\right)\)

Ta có \(S\left(N\right)=S\left(\overline{ab}\right)=ab\) ; \(P\left(N\right)=P\left(\overline{ab}\right)=a+b\)

Vì \(N=S\left(N\right)+P\left(N\right)\) nên \(\overline{ab}=ab+a+b\)

\(\Rightarrow10a+b=ab+a+b\)

\(\Rightarrow9a=ab\Rightarrow b=9\) (vì a khác 0)

Vậy chữ số hàng đơn vị của N là 9 ---> chọn E

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
Xem chi tiết
Anh Phạm Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2015 lúc 10:45

Bạn cho nhiều bài quá !

Quỳnh Huỳnh
13 tháng 7 2015 lúc 16:33

6) (n-1)^3 < (n-1)n(n+1) = n(n^2 -1) = n^3-n < n^3

PTN (Toán Học)
28 tháng 7 2019 lúc 8:24

Bn đăng ít thôi !!!

Nhiều quá nản lắm