Tính khối lượng bằng gam của những nguyên tử sau : đồng , lưu huỳnh, bạc , sắt , nhôm , oxi
Hãy tính khối lượng bằng gam của nguyên tử oxi,nhôm,sắt,lưu huỳnh
\(m_O=1,6605.10^{-24}.16=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Al}=1,6605.10^{-24}.27=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_S=1,6605.10^{-24}.32=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử sắt, bạc, mangan, lưu huỳnh
1) xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxit bằng 9 : 8.
2) Một oxít của lưu huỳnh trong đó có oxi chiếm 60 phần trăm về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?
3) Cho 11,2 gam sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc ?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu ?
c) Tính nồng độ của các chất sau phản ứng ?
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
Nguyên tố cacbon khối lượng là m = 1,9926.10-23gam. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tố magie, nhôm, sắt, lưu huỳnh, photpho ( ai giúp em với )
$m_C = 12\ đvC = 1,9926.10^{-23} \Rightarrow 1\ đvC = $\(\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\) (gam)
$m_{Mg} = 24.1,6605.10^{-24}= 39,852.10^{-24}(gam)$
$m_{S} = 32.1,6605.10^{-24} = 53,136.10^{-24}(gam)$
$m_P = 31.1,6605.10^{-24} = 51,4755.10^{-24}(gam)$
$m_{Al} = 27.1,6605.10^{-24} = 44,8335.10^{-24}(gam)$
$m_{Fe} = 56.1,6605.10^{-24} = 92,988.10^{-24}(gam)$
Bài 1. Nguyên tố cacbon khối lượng là m = 1,9926.10-23gam. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tố magie, nhôm, sắt, lưu huỳnh, photpho.
Bài 2. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân (15+). Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.
a. Tính NTK của nguyên tử X
b. X thuộc nguyên tố hóa học nào? Cho biết tên và KHHH của nguyên tố đó.
Lưu ý công thức tính NTK: NTK = p + n
bài 1:
\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)
bài 2:
a. theo đề bài ta có:
\(p=e=15\)
\(\left(p+e\right)-n=14\)
\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)
\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)
b. vì \(NTK_X=31\)
\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)
Cho biết khối lượng tính bằng gam của nguyên tử: oxi, hidro, natri, sắt, đồng, kẽm, nito, lưu huỳnh.
Oxi: 2.6568×10-23(g)
H:1.6605×10-24(g)
Na:3.81915×10-23 g
Fe:9.2988×10-23g
Cu:1.06272×10-22g
Zn:1.079325×10-22g
N:2.3247×10-23g
S:5.3136×10-23g
lấy NTK của các chất đó nhân vs 1,6605.10-24 là ra số g
Câu 9: (3,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau trong khí oxi: đồng,
nhôm, lưu huỳnh, butan (C4H10)
b. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và
oxi là 7:3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
1. Một nguyên tử X có tổng số hạt = 13. Tính khối lượng tuyệt đối bằng gam của các nguyên tử.
2. Tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử sau : nhôm, đồng, sắt, clo, lưu huỳnh, bạc.
. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon là 1,9926.10-23g
a) 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng bằng gam của oxi, sắt, natri, clo, kẽm, nhôm, photpho.
\(a,m_{1đ.v.C}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\\ b,m_O=0,16605.10^{-23}.16=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Fe}=56.0,16605.10^{-23}=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Na}=23.0,16605.10^{-23}=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Cl}=35,5.0,16605.10^{-23}=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Zn}=65.0,16605.10^{-23}=10,79325.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Al}=27.0,16605.10^{-23}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\\ m_P=31.0,16605.10^{-23}=5,14755.10^{-23}\left(g\right)\)