Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan anh cat
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
5 tháng 8 2017 lúc 6:23

\(B=\left(2017+0,17-3,48\right)\times\left(0,5\times\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)

\(B=\left(2017,17-3,48\right)\times\left(0,1-\frac{3}{10}\right)\)

\(B=2013,69\times0,03\)

\(B=60,4107\)

Mình chỉ biết làm như thế thôi

I have a crazy idea
5 tháng 8 2017 lúc 6:42

\(\left(2017+0,17-3,48\right).\left(0,5.\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)

\(=\left(2017+\frac{17}{100}-\frac{348}{100}\right).\left(\frac{5}{10}.\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)

\(=\left(\frac{201700}{100}+\frac{17}{100}-\frac{348}{100}\right).\left(\frac{1}{10}-\frac{3}{10}\right)\)

\(=\frac{201369}{100}.\frac{-2}{10}\)

\(=-402,738\)

Nguyen Thuy Trinh
5 tháng 8 2017 lúc 6:48

Sai bet

Thương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 0:13

4:

a: Sau 2h, người 1 đi được: 6*2=12km

hiệu vận tốc của hai người là:

9-6=3km/h

Hai xe gặp nhau sau:

12/3=4h

b: Hai người gặp nhau lúc:

7h+4h=11h

c: Lúc gặp nhau thì người đi bộ đã đi được:

(11-5)*6=36km

Thảo Phương
Xem chi tiết
Eren
7 tháng 2 2022 lúc 21:26

Người ta có cho hàm f(x) là gì hay tích phân của hàm f(x) bằng bao nhiêu ko ?

 

thanh thuý
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 9 2021 lúc 23:24

a) \(A=\dfrac{x+\sqrt{xy}}{y+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}\)

b) \(B=\dfrac{\sqrt{a}+a\sqrt{b}-\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{ab-1}=\dfrac{\sqrt{a}\left(1+\sqrt{ab}\right)-\sqrt{b}\left(1+\sqrt{ab}\right)}{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}=\dfrac{\left(1+\sqrt{ab}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}-1}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{ab}-1}\)

Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 9 2021 lúc 23:29

c) \(C=\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)}{1+\sqrt{x}}=1-\sqrt{x}+x\)

d) \(D=\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x+2\sqrt{xy}-y=x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y=\sqrt{xy}\)

e) \(\dfrac{x+4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4-x}{2-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}{2-\sqrt{x}}=\sqrt{x}+2+2+\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)

Huỳnh Minh Hải
9 tháng 1 2022 lúc 17:00

chả hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Đinh thủy tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 8 2016 lúc 21:32

bạn hỏi ở dưới rồi mà

đỗ thị lan anh
2 tháng 8 2016 lúc 22:11

bạn tự vẽ hình nha:

B8:

a)gọi giao điểm của tia phân giác của góc A và đg thẳng đi qua trung điểm D của BC là O

xét tam giác AOH và tam giác AOK có :

góc HAO=góc KAO(gt)
cạnh AO chung

góc AOH=góc AOK(=90độ)

-->tam giác AOH=tam giác AOK(g.c.g)

-->AH=AK(2 cạnh tương ứng)

-->tam giác AHK cân ở A

 

 

 


 

Việt Tiến Phan
Xem chi tiết
Việt Tiến Phan
10 tháng 5 2022 lúc 11:12

:(( giúp mik vs ạ

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:40

Bài 2.

Tóm tắt:

\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2

a)\(h_{max}=?\)

b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)

c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)

Giải chi tiết:

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)

a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\)\(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow18m=2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)

c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:

\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow18m=3mgz'\)

\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:56

Bài 3.

a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=20\)m/s

Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s

b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:

\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)

\(\Rightarrow2mgh=200m\)

\(\Rightarrow h=10m\)

c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)

\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=10\)m/s

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:07

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

\(W_2=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):

\(W_3=5W_t=5mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)

Boy công nghệ
27 tháng 2 2022 lúc 21:01

hỏi gg ý

Hồ Nhật Phi
9 tháng 2 2022 lúc 7:55

undefined