Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HuyTuan Bui
Xem chi tiết
phan nguyên
11 tháng 5 2022 lúc 21:41

ko biết

 

Phạm Thị Diễm My
16 tháng 5 2022 lúc 20:16

Nguyễn Hữu Thành Vinh
Xem chi tiết
Athanasia De Alger Obeli...
26 tháng 12 2021 lúc 19:46

Tham khảo câu trả lời dưới đây :

 

Biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra : ăn chín, uống sôi , rửa tay, vệ sinh cơ thể và môi trường , không ăn thức ăn ôi thiu.

Chúc bạn học tốt ạ!

Nguyễn Văn Anh Phước
Xem chi tiết
Vi Đức Minh
3 tháng 11 2021 lúc 19:58

 “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”

a.      Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai?

- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê

- Tác giả: Khánh Hoài

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

- Miêu tả và biểu cảm

c. Xác định từ láy, cho biết tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả cảm xúc và tâm trạng của nhân vật.

d. Từ văn bản có đoạn văn được trích dẫn, em nhận thấy gia đình có vai trò giáo dục như thế nào đối với mỗi con người?

Câu 2 (1,0 điểm)

a. Chép chính xác phần phiên âm hoặc dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”

b. Trình bày đặc điểm của thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Câu 3 (4,0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về bài ca dao sau:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao, biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt (xác định rõ)

Quân Bùi Hoàng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 20:30

Bệnh kiết lị:

-  Gây các vết loét ở niêm mạc ruột.

-  Gây đau bụng.

-  Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.

Bệnh sốt rét:

-  Gây bệnh sốt rét cách nhật.

-  Gây thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

-  Gan to và lách to. 

-  Nếu trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

dương ngọc ánh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:13

Tham khảo:

Ở người, khi tiếp xúc cùng một tác nhân gây bệnh, có những người sẽ mắc bệnh do tác nhân đó gây ra nhưng một số người khác thì không vì mỗi người có một khả năng miễn dịch khác nhau: Những người mắc bệnh là do cơ thể họ không có khả năng chống lại sự xâm nhập và gây hại của tác nhân gây bệnh (khả năng miễn dịch kém), còn một số người khác không bị bệnh là do cơ thể họ có khả năng chống lại sự xâm nhập và gây hại của tác nhân gây bệnh (khả năng miễn dịch tốt).

m hiểuko
Xem chi tiết
Nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 17:41

Tham khảo :

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng.

 

 

 

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Na Gaming
17 tháng 5 2022 lúc 20:52

Tham Khảo

Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống

Anh Tu
Xem chi tiết
kodo sinichi
28 tháng 3 2022 lúc 19:24

tham khảo 

Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:

– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí

– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.

Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 19:24

tham khảo

\

Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:

- Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí

- Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.

Hiếu Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 19:32

Tham khảo:

Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:

– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí

– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.

Finn
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 9:38

TK

VD : Hoạt động trao đổi không khí . 

→ Quá trình đưa không khí vào và ra khỏi phổi để tạo điều kiện trao đổi khí với môi trường bên trong , phần lớn bằng cách đưa oxy vào và thải khí cacboniccacbonic ra ngoài thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang . 

→ Hoạt động trao đổi không khí vô cùng quan trọng với cơ thể chúng ta . Nếu như không có thì chúng ta không thể sinh sống được .