Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là :
A. Vi khuẩn lưu huỳnh B. Nấm và tất cả vi khuẩn
C. Tảo, Vi khuẩn lưu huỳnh D. Tảo, vi khuẩn lam
Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là :
A. Vi khuẩn lưu huỳnh B. Nấm và tất cả vi khuẩn
C. Tảo, Vi khuẩn lưu huỳnh D. Tảo, vi khuẩn lam
Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); động vật phù du (bậc 2); tôm, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì dưỡng, cách nào dưới đây không nên thực hiện ?
A. Thả thêm vào đầm một số tôm và cá nhỏ.
B. Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ .
C. Ngăn chặn nguồn dinh dưỡng của sinh vật bậc 1.
D.Thả thêm vào đầm một số cá dữ (bậc 4) để ăn tôm và cá nhỏ.
Đáp án A
Hiện tượng phì nhưỡng là do tảo và vi khuẩn lam phát triển mạnh => Để hạn chế hiện tượng này cần hạn chế sự phát triển của tảo và vi khuẩn lam
Các cách hạn chế phát triển của vi khuẩn lam và tảo là
ð Hạn chế nguồn dinh dưỡng của tảo và vi khuẩn lam
ð Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt
ð Thả cá dữ vào để ăn tôm cá => tôm cá giảm => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt
câu 1 : Trình bày vai trò của thực vật . các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thục vật
Câu 2 : trình bày vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp ? lấy ví dụ vai trò của vi khuẩn trong noog nghiệp và công nghiệp
Câu 3 : Kể tên các đại diện của nghành sau : Nghành Tảo , ngành rêu , ngành dương xỉ , ngành hạt trần và ngành hạt kín.
câu 4 :Nhận xét; Số luongj thực vật hạt kín đối với các ngành khác; số luongj cây trồng so với cây hoang dại ? Nấm và địa y có phải thực vật không ??????
Đặc điểm cấu tạo và sự hoạt động của virut, vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh?
Ta có thể lập bảng về cấu tạo và đời sống của virut, vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh như sau:
TÊN SINH VẬT | CẤU TẠO | ĐỜI SỐNG |
Virut | - Rất nhỏ, vài chục đến vài trăm nm. - Chưa có cấu tạo tế bào: chỉ có một lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và bỏ bọc prôtêin. - Hình dạng: hình que, hình cầu | - Kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ. - Sự phát triển và sinh sản làm phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ. - Gây bệnh cho các sinh vật khác. |
Vi khuẩn | - Kích thước từ 1 – 5µm, cơ thể đơn bảo, chưa có nhân rõ rệt: ADN nắm giữa tế bào (chưa có màng ngăn cách với chất nguyên sinh). - Hình dạng, hình que, hình cầu, dạng xoắn. | - Phần lớn sống kí sinh và gây bệnh cho các sinh vật khác. - Một số sống hoại sinh. - Sinh sản rất nhanh 20 phút/ lần. |
Vi khuẩn lam | - Cơ thể đơn bào, chưa có nhân rõ rệt. - Có chất diệp lục. | - Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục. |
Tảo đơn bảo | - Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt. - Có chất diệp lục. | - Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục. |
Động vật nguyên sinh | - Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt. - Có các bào quan, không bào tiêu hóa, không bào bài tiết. - Một số có chất diệp lục (trùng roi). | - Phần lớn sống nhờ các chất dinh dưỡng có sẵn, sống tự do. - Một số ít có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ (trùng roi). - Một số sống kí sinh, gây bệnh cho các sinh vật khác. - Có khả năng kết bào xác. - Sinh sản rất nhanh bằng trực phân.
|
Các loại virus bao gồm các phần cấu tạo sau:
- Lớp vỏ protein
- Bên trong là nucleic acid (DNA hoặc RNA).
- Một số loại virus có màng bao (envelop)
Câu 1:Tại sao tảo, thực vật và 1 số vi khuẩn có khả năng quang hợp?
Câu 2: Nêu vị trí của pha sáng và pha tối trong quang hợp.
mn giúp em vs ạ
Câu 2: Nêu vị trí của pha sáng và pha tối trong quang hợp.
+Pha sáng:Màng Tilacoit
+Pha tối:Chất nền Stroma
Điều kiện pha sáng là cần ánh sáng,điều kiện của pha tối là không cần ánh sáng.
Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm
B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Vì sao vi khuẩn lam thực hiện được quá trình quang hợp nhưng lại KHÔNG được xếp vào giới Thực vật?
A. Vì vi khuẩn lam có khả năng di chuyển.
B. Vì cơ thể của vi khuẩn lam là đa bào.
C. Vì sự khác biệt về hợp chất cấu tạo thành tế bào.
D. Vì vi khuẩn làm cấu tạo từ tế bào nhân thực.
Giúp với giải thích nữa nhé
A
Vì nó di chuyển dc mà thực vật thì ko di chuyển dc nên nó ko dc xếp vào giới thực vật.
Hãy tìm một số ví dụ về virus kí sinh ở vi khuẩn, thực vật, động vật và con người.
- Virus kí sinh ở vi khuẩn: Thực khuẩn thể T4.
- Virus kí sinh ở thực vật: Virus khảm thuốc lá
- Virus kí sinh ở động vật: Virus cúm gia cầm A/H5N1, virus Lelystad, virus dại,...
- Virus kí sinh ở con người: Virus SARS – CoV- 2, virus sởi, virus Rubella, virus Ebola,...
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật. à đúng
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. à sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm. à sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. à sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật. à đúng
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. à sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm. à sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. à sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.