Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 8:00

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2018 lúc 13:06

Đáp án D

Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những nhân tố như : khả năng quang hợp của cây trồng, nhịp điệu sinh trưởng, thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp, khả năng tích lũy chất thô vào cơ quan kinh tế. Vậy cả 4 ý trên đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2019 lúc 13:33

Đáp án là B

Năng suất sinh học = 3000 : 60 = 50 kg/ngày/ha
Năng suất kinh tế = 2400 : 60 = 40 kg/ngày/ha
Hệ số kinh tế = 40 : 50 = 0,8

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 8:54

Đáp án là C

Năng suất sinh học = 4200 : 60 = 70 kg/ngày/ha

Năng suất kinh tế = 3360 : 60 = 56 kg/ngày/ha

Hệ số kinh tế = 56 : 70 = 0,8

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2019 lúc 2:44

Đáp án D

SVXS

 

E = 2 , 1 . 10 6

SVTT 1

0,57%

E 1 :   2 , 1 . 10 6 x 0 , 57 % = 11970

SVTT 2

0,9%

E 2 : E 1 x 0 , 9 % = 107 , 73

SVTT 3

45%

E 3 : E 2 x 45 % = 48 , 4785

I đúng, SVSX; SVTT 1; SVTT2; SVTT3

II đúng. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 tích lũy được là: 0,57% ×2,1.106 =11970 calo

III sai. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 3 tích lũy được là E2: E3: E2 ×45%= 48,4785

IV sai. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là  48 , 4785 2 , 1 . 10 6 x 100 = 2 , 3 . 10 - 3 %

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2017 lúc 9:01

Đáp án là A

Năng suất sinh học = 0,3 + 0,2 + 6,6 + 2,1 = 9,2 gam/m2/ngày

Năng suất kinh tế = năng suất ở hoa = 6.6 gam/m2/ngày

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2017 lúc 15:05

Đáp án là C

- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm (hạt, quả, củ... ) có giá trị kinh tế đối với con người

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 15:23

      Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế:

      - Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

      - Năng suất kinh tế là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá...) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loại cây.

      - Những loài cây được con người sử dụng toàn bộ sinh khối thì năng suất sinh học cũng chính là năng suất kinh tế.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 4 2017 lúc 20:54

Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô lích lũy được trong 1 ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suối thời gian sinh ưưởng.

Năng suấi kinh tế chỉ là một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế như hạt, củ. quả. lá... tùy vào mục đích đối với từng loại cây trồng.



Phan Thùy Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:54

Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô lích lũy được trong 1 ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suối thời gian sinh ưưởng.

Năng suấi kinh tế chỉ là một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế như hạt, củ. quả. lá... tùy vào mục đích đối với từng loại cây trồng.



Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 4 2017 lúc 20:55

Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô lích lũy được trong 1 ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suối thời gian sinh ưưởng.

Năng suấi kinh tế chỉ là một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế như hạt, củ. quả. lá... tùy vào mục đích đối với từng loại cây trồng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2019 lúc 10:11

Đáp án B

* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:

* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:

- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.

- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:

+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.

+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.

 

+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.