Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghĩa Như
Xem chi tiết
Nam Tran
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:21

Đề kiểm tra em nên tự làm nhé !

Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
25 tháng 7 2021 lúc 12:02

"Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

...Thị thơm(1) thì giấu người thơm(2)

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

Tôi nghe chuyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau."

------------------------------------------------------------------------------

Câu 1:

- Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.

Câu 2:

- Từ "thơm" thứ nhất mang nghĩa gốc: chỉ mùi hương của quả, mùi hương dễ chịu khiến cho người ngửi cảm thấy thích thú.

- Từ "thơm" thứ hai mang nghĩa chuyển: ở đây "thơm" được chỉ cho con người - những người tốt đẹp, hiền lành.

Câu 3:

- "Thị thơm thì giấu người thơm" gợi nhớ đến câu chuyện cổ tích "Tấm Cám".

- "Đẽo cày theo ý người ta" gợi nhớ đến câu chuyện "Đẽo cày giữa đường".

Câu 4:

"Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa"

Truyện cổ - những câu chuyện của ông cha ta từ ngàn đời xưa được lưu truyền lại nhằm răn dạy con cháu đời sau. Mỗi câu chuyện là một nội dung khác nhau, bài học, ý nghĩa đôi khi cũng khác nhưng tựu trung cũng là đề cao cái thiện, cái đẹp, ngược lại cái xấu xa, tàn ác sẽ bị trừng trị. Như những câu chuyện cổ Tấm Cám, Sọ dừa, nàng Út ống tre,... Nội dung tuy gần gũi, dung dị, giản đơn nhưng hàm chứa ý nghĩa sâu xa, mà khi ta tìm thấy được bài học quý báu ấy cũng chính là lúc ta đã vỡ lẽ ra nhiều điều. Truyện cổ của dân tộc sẽ mãi là những câu chuyện quý báu, đáng trân trọng và đầy nhân hậu, lắm ý nghĩa tuyệt vời sâu xa.

 

 

Trịnh Ngọc Hân
25 tháng 7 2021 lúc 12:07

Em đăng câu hỏi nội dung và hình ảnh rõ ràng hơn nha em, các bạn và các anh chị sẽ dễ đọc yêu cầu hơn.

My Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 4 2022 lúc 21:32

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\) vì \(\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow S=\left\{100\right\}\)

Dũng Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 8:53

Bài 1: 

a: \(=x^2+x+x^2-5x+6=2x^2-4x+6\)

Nguyễn Trần Mai Trang
Xem chi tiết
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 21:04

m Fe=0,2.56=11.2g

mCu=0,5.64=32g

b)n CO=11,2\22,4=0,5mol

n CO2=33,6\22,4=0,15 mol

=>m hh=0,5.28+0,15.44=20,6g

Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Mai Thị Huyên
Xem chi tiết
eren
14 tháng 5 2021 lúc 19:46

mấy câu mà bạn gạch đấy à

 

M r . V ô D a n h
14 tháng 5 2021 lúc 19:46

đúng rồi

Nguyễn Kim Đoàn
14 tháng 5 2021 lúc 19:47

âu 7 đúng sao tích dấu x