Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NguyenNgocAnh_71
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Văn Phong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 6 2019 lúc 10:18

a) Gọi ba phần của số 6200 là a, b, c. Từ giả thiết ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=620=>a=620.2=1240.\\\frac{b}{3}=620=>b=620.3=1860.\\\frac{c}{5}=620=>c=620.5=3100.\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần của số 6200 tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 là: 1240; 1860; 3100.

b) Gọi ba phần của số 6200 là x, y, z. Từ giả thiết ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)\(x+y+z=6200\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{6200}{\frac{31}{30}}=6000\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\frac{1}{2}}=6000=>x=6000.\frac{1}{2}=3000\\\frac{y}{\frac{1}{3}}=6000=>y=6000.\frac{1}{3}=2000\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=6000=>z=6000.\frac{1}{5}=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần của số 6200 tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 là 3000; 2000; 1200.

Chúc bạn học tốt!

B.Thị Anh Thơ
29 tháng 6 2019 lúc 10:25

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c( 0<a,b,c<6200)

Vì 3 phần đó lần lượt tỉ lệ thuận với 2,3,5 nên ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) Mà a+b+c =310

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

Do đó:

\(\frac{a}{2}=620=>a=1240\)

\(\frac{b}{3}=620=>b=1860\)

\(\frac{c}{5}=620=>c=3100\)

Vậy ...

b,Gọi 3 phần đó lần lượt là a,b,c( 0<a,b,c<6200)

Vì 3 phần đó lần lượt TLN với 2,3,5 nên ta có

a/ \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\)

Mà a+ b+c= 6200

Áp dụng tc ...

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{6200}{\frac{31}{30}}=6000\)

Do đó:

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=6000=>a=3000\)

\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=6000=>b=2000\)

\(\frac{c}{\frac{1}{5}}=6200=>c=1240\)

Vậy...

Quoc Tran Anh Le
29 tháng 6 2019 lúc 10:27

a) Gọi 3 số đó lần lượt là a,b và c (\(a,b,c>0\))

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=620\Leftrightarrow a=620.2=1240\\\frac{b}{3}=620\Leftrightarrow b=620.3=1860\\\frac{c}{5}=620\Leftrightarrow c=620.5=3100\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 số đó là: 1240, 1860 và 3100.

b) Gọi 3 số đó lần lượt là a,b và c (\(a,b,c>0\))

Theo đề bài, ta có: \(2a=3b=5c\)

\(\Leftrightarrow\frac{30a}{15}=\frac{30b}{10}=\frac{30c}{6}=\frac{30a+30b+30c}{15+10+6}=\frac{30\left(a+b+c\right)}{31}=\frac{30.6200}{31}=6000\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a}{15}=6000\Leftrightarrow a=\frac{6000.15}{30}=3000\\\frac{30b}{10}=6000\Leftrightarrow b=\frac{6000.10}{30}=2000\\\frac{30c}{6}=6000\Leftrightarrow c=\frac{6000.6}{30}=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 số đó là: 3000, 2000 và 1200.

Lê Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Vi Gia Bảo5a5
15 tháng 3 2022 lúc 19:10

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa nha

Khách vãng lai đã xóa
Lương Linh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 11 2021 lúc 19:51

mỗi đề bài cậu gọi là a;b;c rồi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhé

Lương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim chung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
24 tháng 11 2017 lúc 13:13

a)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{6200}{10}=620\)

\(\dfrac{a}{2}=620\Rightarrow a=620.2=1240\)

\(\dfrac{b}{3}=620\Rightarrow b=620.3=1860\)

\(\dfrac{c}{5}=620\Rightarrow c=620.5=3100\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 1240, 1860, 3100.

b)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{6200}{\dfrac{31}{30}}=6000\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=6000\Rightarrow a=6000.\dfrac{1}{2}=3000\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=6000\Rightarrow b=6000.\dfrac{1}{3}=2000\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=6000\Rightarrow c=6000.\dfrac{1}{5}=1200\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 3000, 2000, 1200.

Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 11 2017 lúc 12:57

toán lớp mấy z?bài mấy?

Sann Sann
Xem chi tiết
Phương An
13 tháng 7 2016 lúc 20:31

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c.

a.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{99}{9}=11\)

\(\frac{a}{2}=11\Rightarrow a=11\times2=22\)

\(\frac{b}{3}=11\Rightarrow b=11\times3=33\)

\(\frac{c}{4}=11\Rightarrow c=11\times4=44\)

b.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{285}{15}=19\)

\(\frac{a}{3}=19\Rightarrow a=19\times3=57\)

\(\frac{b}{5}=19\Rightarrow b=19\times5=95\)

\(\frac{c}{7}=19\Rightarrow c=19\times7=133\)

d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{12}=\frac{a+b+c+d}{4+7+8+12}=\frac{465}{31}=15\)

\(\frac{a}{4}=15\Rightarrow a=15\times4=60\)

\(\frac{b}{7}=15\Rightarrow b=15\times7=105\)

\(\frac{c}{8}=15\Rightarrow c=15\times8=120\)

\(\frac{d}{12}=15\Rightarrow d=15\times12=180\)

 

Lương Ngọc Anh
13 tháng 7 2016 lúc 20:11

a) 99= 22+33+44

b) 285=57+95+133

c) 2A5 là  cái gì ?

d) 465= 60+105+120+180