Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
ánh nguyệt nguyễn vũ
21 tháng 3 2016 lúc 23:16

choox nào trang bao nhiêu

 

Thùy Trang
26 tháng 11 2018 lúc 17:19

Nước ở thể lỏng từ 1 dòng sông, ao hồ hay biển, hơi nước sẽ bay lên tạo thành mây và hơi nước tiếp bay lên, khi đó mây đã nặng trĩu sẽ tạo thành những giọt nước mưa rơi xuống ao hồ, sông hay biển .

huu phuc
Xem chi tiết
Lê Thế Dũng
18 tháng 3 2016 lúc 20:51

nuwacs có rất nhiều pử kháo mọi noi nhưng ở sa mạc thì hiếm!!chuẩn ko cần chỉnhleuleu

Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 20:56

Vòng tuần nước không có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ các đại dương. Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nước bằng việc làm nóng nước trên những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong không khí. Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành giáng thủy (mưa). Giáng thuỷ dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước đóng băng hàng nghìn năm. Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giáng thuỷ rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt. Một phần dòng chảy mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông trong khu vực, với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương. Dòng chảy mặt, và nước thấm được tích luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả dòng chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng dòng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới sâu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển theo thời gian, có thể quay trở lại đại dương, nơi mà vòng tuần hoàn nước "kết thúc" … và lại bắt đầu.

Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 20:57

chu trình của nước là 1 vòng tuần hoàn đó bạn à~!hihi

Thái Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Selina Moon
1 tháng 3 2016 lúc 19:20

Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nước bằng việc làm nóng nước trên những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong không khí. Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành giáng thủy (mưa). Giáng thuỷ dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước đóng băng hàng nghìn năm. Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giáng thuỷ rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt. Một phần dòng chảy mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông trong khu vực, với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương. Dòng chảy mặt, và nước thấm được tích luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả dòng chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng dòng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới sâu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển theo thời gian, có thể quay trở lại đại dương, nơi mà vòng tuần hoàn nước "kết thúc" … và lại bắt đầu.

Nước lên xuống: biển cả

Nước nằm im: ao hồ

Nước chảy xuôi: sông, suối

Nước rơi đứng: trời mưa.

 

Hà Như Thuỷ
1 tháng 3 2016 lúc 18:35

Hơi nước ở thể khí ngưng tụ thành nước ở thể lỏng đông đặc thành nước ở thể rắn nóng chảy thành nước ở thể lỏng và bay hơi trở lại thành hơi nước

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Tú
15 tháng 3 2016 lúc 20:29

+sự nóng chảy và sự đông đặc

+sự bay hơi và sự ngưng tụ

+sự sôi

trịnh Hà Hoa
15 tháng 3 2016 lúc 20:35

sự nóng chảy và đông đạc, bay hơi và ngưng tụ

tick nhavui

Trần Thảo Nhi
16 tháng 3 2016 lúc 10:12

hinh nhu bai mih co hoc qua 

trang thai cua nc : the long 

chu trinh cua nc : nc tu dai duong .anh sang mat troi chieu xuog nc , nc boc hoi tao thanh may 

khi may nghung tu nang wa roi xuog tao thanh mua , chay xuog ao ho va cu tiep tuc cuoc chu trinh dp

Trần Lùn
Xem chi tiết
Sam
24 tháng 1 2017 lúc 8:33

em lớp 5, chị

Phan Nguyên Phạm
Xem chi tiết
『Hιηαrι⁀ᶦᵈᵒᶫ』
23 tháng 4 2021 lúc 21:23

Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy, ngược lại sự chuyển thể của các chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2017 lúc 5:59

Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:

- Trống đồng Đông Sơn.

- Thành Cổ Loa.

* Mô tả thành Cổ Loa:

- Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.

- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.

- Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.

- Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
31 tháng 3 2017 lúc 21:42

1. Trống đồng Đông Sơn.
Chính giữa mặt trống là ngôi sao
nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời,
đánh trống để cầu mưa, cầu nắng.
Mặt trống và tang trống được
trang trí phủ đầy những hìnhảnh
phong phú sinh động về lao động về
tín ngưỡng và lễ hội của cư dân nông
nghiệp.
2. Thành Cổ Loa.
Rộng hơn nghìn trượng như chôn
ốc.
Thành có ba vòng khép kín, tổng
chiều dài chu vi 16.000m, cao 5-10m,
mặt thành rộng trung bình 10m, chân
rộng 10-20m.Hào bao quanh rộng 10-
30m, hào thông nhau nối Đầm Cả,
nối sông Vị Hà.
Trong là khu nhà ở của An Dương
Vương...

Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:03
Về các trống đồng thời Văn Lang :
- Mô tả tín ngưỡng : chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời...
- Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi... và những đường hoa văn trang trí tinh xảo...
Nguyen THi HUong Giang
31 tháng 3 2017 lúc 16:13

1.Về các trống đồng thời Văn Lang :
Chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời.Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vẽ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc…

Nổi bật trên hình ảnh hoa văn cánh đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn – con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,… Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bẳn sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy đầy ý thức làm chủ ấy là cánh cò bay lả, bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,… Đó đây hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khao khát cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.

2. Thành Cổ Loa Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2017 lúc 6:13

- Phố Hiến có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở. Người Trung Quốc và người Nhật Bản rất đông, ngoài ra còn có người Hà Lan. Anh. Pháp. Nơi đây buôn bán rất tấp nập.

- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.

- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.