o l m . v n
o l m . v n
Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành những nhóm nào?
Chọn C. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.
Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là:
A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối
B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối
C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối
D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối
Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là:
A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối
B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối
C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối
D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối
- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày.
+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Đáp án cần chọn là: C
Ta có thể phân loại động vật, thực vật theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng, với các điều kiện nhiệt độ, với các điều kiện độ ẩm như thế nào? Trong mỗi nhóm phân loại, kể tên 10 loài sinh vật phù hợp
Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô?
A. Thằn lằn
B. Ếch, muỗi
C. Cá sấu, cá heo
D. Hà mã
Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô?
A. Thằn lằn
B. Ếch, muỗi
C. Cá sấu, cá heo
D. Hà mã
Thằn lằn thuộc nhóm động vật ưa khô
Ếch, muỗi thuộc nhóm động vật ưa ẩm
Cá sấu, cá heo, hà mã sống ở đầm nước, sông, biển
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Hãy sắp xếp các động vật, thực vật sau: hoa sen, thông, lục bình, lúa, xương rồng, lá lốt, trâu, bò, gà, cú mèo, vạc, giun đất, ếch,…vào từng nhóm cho phù hợp:
- Nhóm cây ưa sáng:
- Nhóm cây ưa bóng:
- Nhóm động vật ưa sáng:
- Nhóm động vật ưa tối:
- Thực vật ưa ẩm:
- Thực vật chịu hạn:
- Động vật ưa ẩm:
- Động vật ưa khô:
- Sinh vật hằng nhiệt:
- Sinh vật biến nhiệt:
Lấy ví dụ
Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật
Tiêu chíNhómĐặc điểmVí dụ
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhauNhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày
Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển .
Ánh sáng và sự định hứng của động vậtMột số động av65t không xương sốngCơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối .
Sâu bọ và động vật có xương sốngCơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể .
Chim di cư tránh mùa đôngBay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao .
Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......
DONG VATưa sáng: chim sẻ, sư tử, vịt , khỉ, de, chuồn chuồn
ùa tới: đom đóm , cú mèo, con sóc, con chồn ,
đv có xương sống: thỏ cá sấu, ngựa , nai
dv ko xương sống: sua , mực, giun, tom đia
chim di cư:chim én, vịt trời ,chim chiền chiện
Lấy ví dụ
Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật
Tiêu chí | Nhóm | Đặc điểm | Ví dụ |
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau | Nhóm động vật ưa sáng | chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày | |
Nhóm động vật ưa tối | Chỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển . | ||
Ánh sáng và sự định hứng của động vật | Một số động av65t không xương sống | Cơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối . | |
Sâu bọ và động vật có xương sống | Cơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể . | ||
Chim di cư tránh mùa đông | Bay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao . |
Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......
một số động av65t không xương sống là gì vậy bạn