có ai biết Trịnh Hữu Nghĩa không
ai tích Trịnh Hữu Nghĩa tôi tích lại 5 lần
dung h cho no. no lay nick cua minh no bao day
j cơ,ai vào nick của bạn cơ,tiểu thư họ Trịnh,đừng có ns linh tinh nhé
ai tick Trịnh Hữu Nghĩa tui tick lại 3 lần
Ai biết giúp tui
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa quân Trịnh?Việc tiêu diệt được bè lũ phong kiến thối nát có ý nghĩa gì với nhân dân ta?
Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.
Ý nghĩa: -Kết thúc thời kì bị bóc lột,bị đô hộ
-Có một cuộc sống an vui
-Nhân dân không còn phải phục vụ lũ bè phong kiến
.................................................................................................
ở đây có ai họ trịnh không
Câu hỏi 48: Bài thơ “Ê-mi-li, con…” (TV5 – tập 1) ca ngợi ai?
a/ Tố Hữu b/ Mo-ri-xơn c/ E-mi-li d/ Giôn - xơn
Câu hỏi 49: Từ nào có chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là “bạn”?
a/ hữu ích b/ thân hữu c/ bằng hữu d/ chiến hữu
Câu hỏi 50: Hai từ “câu” trong câu: “Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ.” Có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng âm b/ từ đồng nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, có lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán: “Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm , nên tạng phủ yếu đi”. Câu này có nghĩa là gì ?
A. Thương cảm cho cảnh ngộ của thế tử.
B. Lo lắng cho thế tử.
C. Bộc lộ tình yêu thương thế tử Cán.
D. Mỉa mai, phê phán lối sống “ngồi mát ăn bát vàng”
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
A. Ông cố kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
B. Cố kéo dài thời gian đế được trả công nhiều hơn.
C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công danh trói buộc.
Chế độ “lưỡng đầu chế” thời Lê – Trịnh có nghĩa là
A. đất nước có hai thế lực đứng đầu là vua Lê và Phủ chúa (chúa Trịnh).
B. đất nước có hai thế lực đứng đầu là Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
C. đất nước có hai thế lực đứng đầu là Nhà Mạc và Nhà Lê.
D. đất nước bị chia cắt thành nhiều vùng tự trị nhỏ.