Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 12:56

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)

Cả 4 phát biểu đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 3:14

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)

Cả 4 phát biểu đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2017 lúc 10:08

Đáp án A

Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án A

I đúng. Vì quá trình diễn thế làm thay đổi cấu trúc của quần xã nên thường sẽ làm thay đổi độ đa dạng về thành phần loài của quần xã.

II đúng. Vì độ đa dạng thay đổi tùy thuộc vào các quần xã.

III sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

IV đúng. Vì khi độ đa dạng thay đổi thì thành phần loài sẽ thay đổi. Do đó, lưới thức ăn sẽ bị thay đổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 6:41

Đáp án A

Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án A

I đúng. Vì quá trình diễn thế làm thay đổi cấu trúc của quần xã nên thường sẽ làm thay đổi độ đa dạng về thành phần loài của quần xã.

II đúng. Vì độ đa dạng thay đổi tùy thuộc vào các quần xã.

III sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

IV đúng. Vì khi độ đa dạng thay đổi thì thành phần loài sẽ thay đổi. Do đó, lưới thức ăn sẽ bị thay đổi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 6:29

Đáp án B

Các phát biểu đúng là (2) (4)

Câu (1) Sai, quần xã bao gồm nhiều quần thể nhỏ

Câu (3) sai, loài ưu thế là loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2017 lúc 12:16

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: I, II, IV

III sai vì hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng cao hơn HST nhân tạo.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 7:53

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: I, II, IV

III sai vì hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng cao hơn HST nhân tạo.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2017 lúc 3:22

Đáp án A

Chỉ có phát biểu III đúng → Đáp án A.

I sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và một loại chuỗi được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.

II sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần → Cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.

IV sai. Vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2019 lúc 7:34

Đáp án A

Chỉ có phát biểu III đúng → Đáp án A.

I sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và một loại chuỗi được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.

II sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần → Cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.

IV sai. Vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 12:06
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.