Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bntghg
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
27 tháng 4 2020 lúc 16:21

\(5l=5dm^3=0,005m^3\)

Khối lượng của nước trong muôi là 

\(0,005.1000=5\left(kg\right)\)

lực tối thiếu để thực hiện là

\(F=10\left(m_1+m_2\right)=10\left(1+5\right)=60\left(N\right)\)

Công tối thiểu mà người đó thực hiện là

\(A=F.s=60.10=600\left(J\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
bntghg
27 tháng 4 2020 lúc 18:36

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Phương
Xem chi tiết
Hồ Anh Thư
24 tháng 5 2016 lúc 21:21

Thể tích của nước: V = 5l = 0,005 m3

Khối lượng của nước: mn = V.D = 0,005 . 1000 = 5 (Kg)

Lực tối thiểu để kéo gàu nước lên là: F = P

Hay: F = 10(mn + mg) = 10(5 + 1) = 60(N)

Công tối thiểu của người đó phải thực hiện: A = F.S = 60. 10 = 600(J)

Giáp Minh Anh
Xem chi tiết
シA-G:longzzシ
23 tháng 6 2020 lúc 12:44

đổi 500g=0.5kg

khối lượng nước cần phải kéo lên là:

m=Dn*Vn=3*1000/1000=3(kg)

tổng lực kéo người đó phải kéo lên là;

F=(P+m)*10=35(N)

công tối thiểu người đó phải thức hiện là;

A=F*s=35*12=420(J) 

Khách vãng lai đã xóa
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 15:56

Tóm tắt:

\(P=20N\)

\(h=6m\)

\(\text{℘ }=4W\)

========

\(t=?s\)

Công người đó thực hiện  được:

\(A=P.h=20.6=120J\)

Thời gian nâng gào nước lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘ }}=\dfrac{120}{4}=30s\)

YangSu
9 tháng 5 2023 lúc 14:57

nặng 20N ?

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 21:14

undefined

Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2016 lúc 11:45

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 3 2022 lúc 19:15

Công kéo là

\(A=F.s\left(h\right)=150.12=1800\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75W\) 

Nghĩa là trong 1s người đó thực hiện được 75J

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 19:17

Côn thực hiện của người kéo:

\(A=F.s150.12=1800\left(J\right)\)

Công suất của người kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75\left(W\right)\)

Bruh
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 15:41

\(=>A=P.t=>t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{800}{20}=40s\)

QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 15:40

D 40s

Ánh Hồ
4 tháng 8 2021 lúc 15:41

D

Diệu Linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 3 2022 lúc 20:35

Thời gian kéo là

\(t=\dfrac{A}{P}\\ =\dfrac{F.s}{P}=\dfrac{100.10}{50}=20\left(s\right)\)