Những câu hỏi liên quan
Phan Quỳnh Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 7 2021 lúc 14:46

Nhìn đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) tiếp xúc trục hoành tại điểm \(x=1\) nên \(x=1\) là nghiệm kép (đồ thị cắt trục hoành tại điểm nào thì đó là nghiệm đơn, tiếp xúc là nghiệm kép)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
23 tháng 2 2023 lúc 21:17

\(x-\dfrac{7}{2}x\text{=}\dfrac{-20}{7}\)

\(\dfrac{-5}{2}x\text{=}\dfrac{-20}{7}\)

\(x\text{=}\dfrac{-20}{7}:\dfrac{-5}{2}\)

\(x\text{=}\dfrac{8}{7}\)

Hoàng Thị Thu Phúc
23 tháng 2 2023 lúc 21:18

8/7 nhé

Nguyễn Đỗ Bảo Linh
23 tháng 2 2023 lúc 21:26

8/7 nhé

 

Mai trần
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

Trần Ty Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 7 2021 lúc 12:09

Ủa, \(x^2-1=0;-1;1\) đủ mà bạn

Nhìn đồ thị thì \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;1\) (nhớ là \(f'\left(x\right)\) chứ ko phải \(f\left(x\right)\) đâu)

Nên \(f'\left(x^2-1\right)=0\) có 3 nghiệm \(x^2-1=-1;0;1\) tương ứng

Mai trần
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 7 2021 lúc 10:06

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:11

Lời giải giống như bạn dưới đã viết.

Để $B$ không nhỏ hơn hoặc bằng $A$

Tức là $B>A$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0$

Để phân thức này dương thì tử và mẫu phải cùng dấu.

Mà $\sqrt{x}+1\geq 0+1>0$ (dương rồi) nên $\sqrt{3}-x$ cũng dương.

------------------------

Đây là cách dễ làm nhất đối với bài này.

------------------------

Về phần lời giải của cô em, chị nghĩ trong lúc giảng em bị miss mất 1 số ý chứ ý cô không phải khẳng định mẫu âm đâu. Có lẽ ý của cô em thế này:

Khi em có: $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ thì em không nên nhân chéo mà nên trừ để đưa về hiệu >0 (như bạn Khoa đã giải). Nếu nhân chéo, em sẽ mắc phải 2 TH mẫu âm, mẫu dương như sau:

TH1: $3-\sqrt{x}>0$ thì $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ tương đương với $4> 3-\sqrt{x}$

TH2: $3-\sqrt{x}< 0$ thì tương đương $4< 3-\sqrt{x}$ (khi nhân 2 vế với số âm thì phải đổi dấu)

Như vậy thì rất là phức tạp. Nên để tránh TH mẫu âm mà hs giữ nguyên dấu khi nhân chéo thì cô em khuyên như vậy.

Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:12

Em còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi thoải mái.

Nathanial Melody
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
phát kaka
7 tháng 9 2017 lúc 21:27

a là 59 nhé bạn

Nhók Bạch Dương
7 tháng 9 2017 lúc 21:28

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times\left(1-\frac{1}{5}\right)\times\left(1-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times\frac{4}{5}\times\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{6}\)

Đinh Chí Công
7 tháng 9 2017 lúc 22:22

Bài 1 :

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{5}\right)-\left(1-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=-\frac{19}{30}\)

Bài 2 :

Trung bình cộng của tất cả các số và 9 đơn vị là :

( 38 + 45 + 67 ) : 2 + 9 = 59

Đáp số : 59
 

Hồ Lê Phú Lộc
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 7 2015 lúc 16:49

Làm x + 1 trước. **** cho mình nhé !      

Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 8 2019 lúc 20:08

Phương trình  tích : a.b = 0 <=> a=0 hoặc b=0

Bài giải:

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x-1=0\)

         \(x=1\)

TH3: \(x-2=0\)

        \(x=2\)

Vậy x =0 hoặc x=1 hoặc x=2

Trang chủ OLM có mục tiếng anh nhé. Có cả mục Toán 10; 11; 12 tuy nhiên các bạn muốn hỏi các bài toán THPT thì vào trang h.vn để hỏi bài nhé!