Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:03

Bài 1:

a. $2x^3+3x^2-2x=2x(x^2+3x-2)=2x[(x^2-2x)+(x-2)]$

$=2x[x(x-2)+(x-2)]=2x(x-2)(x+1)$

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24$

$=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24$

$=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24$

$=a(a+2)-24$ (đặt $x^2+5x+4=a$)

$=a^2+2a-24=(a^2-4a)+(6a-24)$

$=a(a-4)+6(a-4)=(a-4)(a+6)=(x^2+5x)(x^2+5x+10)$

$=x(x+5)(x^2+5x+10)$

Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:06

Bài 2:

a. ĐKXĐ: $x\neq 3; 4$

\(A=\frac{2x+1-(x+3)(x-3)+(2x-1)(x-4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{2x+1-(x^2-9)+(2x^2-9x+4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{x^2-7x+14}{(x-3)(x-4)}\)

b. $x^2+20=9x$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Rightarrow x=5$ (do $x\neq 4$)

Khi đó: $A=\frac{5^2-7.5+14}{(5-4)(5-3)}=2$

Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:08

Bài 3:

$(2x^2-7x^2:13x:2):(2x-1)=(2x^2-\frac{7}{26}x):(2x-1)$

$=[x(2x-1)+\frac{19}{52}(2x-1)+\frac{19}{52}]:(2x-1)$

$=[(2x-1)(x+\frac{19}{52})+\frac{19}{52}]: (2x-1)$

$\Rightarrow$ thương là $x+\frac{19}{52}$ và thương là $\frac{19}{52}$

Dung Vu
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 7:06

B

cute tannie
Xem chi tiết
Nhiêu Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
11 tháng 11 2017 lúc 23:38

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
28 tháng 7 2021 lúc 14:43

undefined

Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
28 tháng 6 2017 lúc 15:45

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Thơ Nụ =))
Xem chi tiết

1: \(MTC=2\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(\dfrac{x-y}{2x^2-4xy+2y^2}=\dfrac{x-y}{2\left(x-y\right)^2}=\dfrac{1}{2\left(x-y\right)}=\dfrac{1\cdot\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(\dfrac{x+y}{2x^2+4xy+2y^2}\)

\(=\dfrac{x+y}{2\left(x^2+2xy+y^2\right)}\)

\(=\dfrac{x+y}{2\left(x+y\right)^2}=\dfrac{1}{2\left(x+y\right)}=\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

\(\dfrac{1}{x^2-y^2}=\dfrac{2}{2\left(x^2-y^2\right)}=\dfrac{2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

2: \(\dfrac{1}{x^2+8x+15}=\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x+5\right)}\)

\(\dfrac{1}{x^2+6x+9}=\dfrac{1}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{x+5}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x+5\right)}\)

3: \(\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}=\dfrac{1\cdot\left(a-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{a-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(\dfrac{1}{\left(c-b\right)\left(c-a\right)}=\dfrac{1}{\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(\dfrac{1}{\left(b-a\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{-1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)