Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 16:33

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / R 12  = 220 / 345,7 = 0,63A.

Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2  = 0,63A

Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2  = 0,45 + 0,18 = 0,63A

Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2

Menna Brian
Xem chi tiết
Xun TiDi
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=40:220=\dfrac{2}{11}A\end{matrix}\right.\)

\(P1>P2\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

\(A=UIt=220.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right).2=280\)(Wh) = 0,28(kWh)

Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 4:46

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 10 2023 lúc 15:52

Tóm tắt

\(U_{1,ĐM}=220V\\ U_{2,ĐM}=220V\\ P_{1,ĐM\left(hoa\right)}=100W\\ P_{2,ĐM\left(hoa\right)}=40W\\ U=220V\)

__________

Đền nào sáng hơn?

Giải

\(R_1=\dfrac{U^2_{1,ĐM}}{P_{1,ĐM\left(hoa\right)}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\\ R_2=\dfrac{U^2_{2,ĐM}}{P_{2,ĐM\left(hoa\right)}}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\\ R_{tđ}=R_1+R_2=484+1210=1694\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{1694}=\dfrac{10}{77}A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{10}{77}A\\ I_{1ĐM}=\dfrac{P_{1ĐM\left(hoa\right)}}{U_{1,ĐM}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\\ I_{2ĐM}=\dfrac{P_{2ĐM\left(hoa\right)}}{U_{2ĐM}}=\dfrac{40}{220}=\dfrac{2}{11}A\)

Vì \(I_{2ĐM}\approx I_2\) nên đền 2 sáng hơn

An Hoàng
Xem chi tiết
Menna Brian
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 12 2021 lúc 19:42

a. 220V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn 

75W là công suất định mức của bóng đèn

b. Cường độ dòng điện qua bóng đèn : \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}\approx0,341\left(A\right)\) 

Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường : \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\approx645,2\left(\Omega\right)\)

Có thể dùng cầu chì loại \(0,5A\) cho bóng đèn này . Vì cường độ dòng điện định mức của đèn là \(\approx0,341A\) và đèn vẫn hoạt động bình thường .

Trân Lương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 8 2023 lúc 8:20

a) Ý nghĩa của các con số là:

220V là hiệu điện thế định mức

110W là công suất định mức

b) Tổng thời gian sử dụng của bóng đèn trong 30 ngày:

\(t=5\cdot30=150\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày:

\(A=P\cdot t=110\cdot150=16500\left(Wh\right)\)

c)- Khi đèn mắc nối tiếp:

Do hai đèn giống nhau nên điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{440+440}=0,25A\)

Công suất của mạch điện là:

\(P=I\cdot U=220\cdot0,25=55W\)

- Khi đèn mắc song song :

Điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{440\cdot440}{440+440}=220\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{220}=1A\)

Công suất của mạch điện:

\(P=U\cdot I=220\cdot1=220W\)