Phân Biệt Các Dung Dịch Sau Đựng Trong Lọ Mất nhãn: 1. NH4CL,(NH4)2SO4,KNO3
30)Nêu hiện tượng và viết pthh chứng minh khi sục từ từ khí so2 đến dư vào dung dịch natri hidroxit và dung dịch barihidroxit. 31)Phân biệt các dung dịch sau đựng trong trong các lọ mất nhãn: 1.NH4Cl,(NH4)SO4,KNO3. 2.NANO3,NH4NO3,(NH4)2SO4. P/S:MỌI NGƯỜI CÓ THỂ GIÚP MÌNH ĐƯỢC KHÔNG Ạ?MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ.
Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu : (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ?
A. BaCl2.
B. Ba(OH)2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Cho Ba(OH)2vào các dung dịch:
- Có khí thoát ra và có kết tủa thì là: (NH4)2SO4
-Chỉ có khí thoát ra thì là: NH4Cl
- Chỉ có kết tủa thì là:
N
a
2
S
O
4
Đáp án B
Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
A. BaCl2
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. AgNO3
Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
A. NaNO3
B. NaCl
C. Ba(OH)2
D. NH3
Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
A. NaNO3.
B. NaCl
C. Ba(OH)2.
D. NH3
Cho ba dung dịch đựng riêng biệt trong ba lọ bị mắt nhãn: NH4Cl, KHCO3, (NH4)2SO4. Để phân biệt ba dung dịch trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Ba(OH)2
B. HNO3
C. NaOH
D. KCl
Có 7 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: NaNO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng một dung dịch nào để phân biệt được các dung dịch trên ?
Dùng dung dịch Ba(OH)2
- Không hiện tượng ➞ NaNO3
- Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng ➞ (NH4)2SO4
- Chỉ xuất hiện khí mùi khai ➞ NH4Cl
- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư (Mg(OH)2, BaSO4) ➞ MgSO4
- Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong Ba(OH)2 dư (Al(OH)3, BaSO4) ➞ Al2(SO4)3
- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và trắng xanh (BaSO4, Fe(OH)2) ➞ FeSO4
- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và nâu đỏ (BaSO4, Fe(OH)3) ➞ Fe2(SO4)3
Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch:
- Al2(SO4)3 tạo kết tủa rồi tan 1 phần:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 4H2O
- MgSO4 tạo kết tủa trắng không tan:
MgSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Fe2(SO4)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
- FeSO4 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí:
FeSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Fe(OH)2\(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\)
- (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai bay ra:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- NH4Cl có khí mùi khai bay ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- Còn lại NaNO3 không có hiện tượng gì.
Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn C.
FeCl2: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2.
FeCl3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.
CuCl2: tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2.
AlCl3: tạo kết tủa trắng Al(OH)3 và kết tủa tan trong OH- dư.
Hai chất còn lại đều tạo khí mùi khai NH3.
Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl, K2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Ba(OH)2