Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 6:31

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 10:10

Đáp án D
Lớp xà cừ ở vỏ trai do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành

Bình luận (0)
Hán Ngân Thương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

Lớp ngoài của áo trai

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

Trai sông

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

lớp ngoài của áo trai

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Sunn
1 tháng 3 2022 lúc 9:40

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
1 tháng 3 2022 lúc 9:41

D

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Hằng
23 tháng 12 2018 lúc 12:25

Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ chân khớp là động vật tiến hóa nhất so với các ngành động vật trước

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 9:29

Vỏ trai,vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào?

A Làm từ chất Kitin ngấm canxi

B Thành phần chủ yếu là cuticun

C Có lớp sừng bọc ngoài , lớp đá vôi ở giữa ,lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

D Thành phần chủ yếu  là đá vôi

Bình luận (1)

Vỏ trai, vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào? ...

C. Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
10 tháng 1 2021 lúc 11:01

c nhé

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 7:27

Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Bình luận (0)
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 13:58

Câu 17. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
B. Lớp trong của tấm miệng.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 18: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
A. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
B. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Thở bằng ống khí.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang

Bình luận (2)

17.D

18.D

19.C

Bình luận (1)
nguyễn trọng dũng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 21:18

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
19 tháng 12 2021 lúc 21:24

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
19 tháng 12 2021 lúc 21:30

B

Bình luận (0)