Cho phương trình hóa học sau : Fe2O3 + aHCl → 2FeCl3 + 3H2O. Hệ số a có các giá trị là :
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + aHCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Giá trị của a là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Câu 37. Cho phương trình hóa học sau:
a Al + b HCl à c AlCl3 + d H2
Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhật các giá trị nào sau đây?
A. 2, 6, 2, 3 B. 2, 6, 3, 2
C. 2, 6, 3, 3 D. 6, 3, 3, 2
Cho phương trình hóa học: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây: *
2, 6, 2, 3
2, 6, 3, 2
2, 6, 3, 3
6, 3, 2, 3
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
Vậy a, b, c, d lần lượt là:
2, 6, 2, 3
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 + 14H2O.
(2) Fe + I2 → FeI2.
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2FeCl3 + 3Na2S dư → 2FeS + S + 6NaCl.
(5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe.
(6) 3Fedư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
(7) NaHCO3 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + NaOH + H2O.
(8) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)2 + H2O.
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A.6.
B. 8
C. l.
D. 7.
Cho phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là
A. 2. B. 5. C. 7. D. 8.
Cho phương trình hóa học: a Al + b H2SO4 c Al2(SO4)3 + d H2
Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lượt là
A. 4:5:2 B. 2:5:4 C. 5:4:2 D. 4:2:5
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe(OH)3 → …….+ H2O . Chọn phương trình hóa học thích hợp cho chuỗi phản ứng này:
A. Fe(OH)3 → FeO.+ H2O
B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3.+ 3H2
C. 2Fe(OH)3 →2 Fe .+ 3H2O
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3.+ 3H2O
Câu 7: Kim loại Fe sẽ tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây:
A. CuCl2
B. MgCl2
C. NaCl
D. BaCl2
Câu 8: Dung dịch muối FeCl2 sẽ tác dụng được với Kim Loại nào sau đây:
A. Cu
B. Mg
C. Ag
D. Pb
Câu 9: Dung dịch muối FeCl2 sẽ tác dụng được với Base nào sau đây (ở điều kiện thích hợp):
A. NaOH
B. Cu(OH)2
C. Mg(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 10: Base nào sẽ bị nhiệt phân:
A. NaOH
B. KOH
C. Ba(OH)2
Fe(OH)2
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: D
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án B
(a) đúng; Mg(OH)2, H3PO4, NH3 là các chất ko tan, điện li yếu, khí nên giữ nguyên trong phương trình ion thu gọn