Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thùy trâm
Xem chi tiết
trân
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 12 2021 lúc 23:28

a. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt dần

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b. Xuất hiện kết tủa trắng

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

c. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc bám vào dây đồng

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

d. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành chất rắn màu nâu

\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)

e. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ

\(2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\)

Freya
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2022 lúc 16:32

1) Xuất hiện kết tủa trắng. 

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

2) Tạo thành khói màu nâu đỏ

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

neverexist_
17 tháng 1 2022 lúc 16:33
Trần Dương Tâm Thắng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 20:10

S + O2 -> (t°) SO2

- Tạo ra chất khí có màu trắng, mùi hắc (gây ho, viêm đường hô hấp,...), phản ứng mãnh liệt

4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

- Tạo ra chất bột rắn bám ở thành bình và phản ứng sáng chói

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

- Tạo ra chất rắn có màu nâu đỏ,  phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt (ở trường mình đốt sắt bắn ra mấy cái gì đó nứt cả bình nghiệm)

4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

- Tạo ra chất rắn có màu trắng (mình chưa được chứng kiến phản ứng này)

 

Buddy
2 tháng 3 2022 lúc 20:24

S+O2-to>SO2

=>Lưu huỳnh cháy , tạo lớp khí trắng trong lọ , có ngọn lửa màu xanh

5P+5O2-to>2P2O5

=> P cháy , có chất màu trắng bám ở bình 

3Fe+2O2-to>Fe3O4

=>Sắt cháy sáng , tạo ra chất có màu đỏ ở đáy ống nghiệm 

4Al+3O2-to>2Al2O3

=> Al cháy , tạo một chất rắn có màu trắng bạc 

Trần Dương Tâm Thắng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 3 2022 lúc 20:48

Ũa CO2 có màu đen đâu nhỉ, với H2 ko khử được CO2 .-.

Thảo Phương
7 tháng 3 2022 lúc 21:19

\(a.S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\)

Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít SO3. Chất rắn màu vàng (S) dần chuyển sang thể hơi.

\(4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)

Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit  (P2O5)

\(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)

Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.

\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt (Fe) dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ (Fe3O4).

Thảo Phương
7 tháng 3 2022 lúc 21:25

b. Sửa đề : Bột CuO (màu đen) nha, CO2 là khí, không có ở dạng bột

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Khi đốt nóng tới khoảng 400 độ C: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước.

c. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Kim loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra, tạo thành dung dịch màu lục nhạt

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 16:56

Đáp án B

Có 3 thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2017 lúc 14:00

Đáp án B.

3.

Cho Fe vào dung dịch HCl;

cho Fe dư vào dd HNO3 loãng;

cho Fe vào dd KHSO4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2017 lúc 4:54

Đáp án : B

Cho Fe vào dung dịch HCl; Cho Fe dư vào dd HNO3  loãng ; Cho Fe vào dd KHSO4.

Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 21:20

a) Sắt cháy sáng, khí màu vàng lục nhạt dần.

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

b) Xuất hiện khí không màu không mùi.

$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$