Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 15:37

C

Trần Anh Thư
20 tháng 12 2021 lúc 15:37

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra năm nào? Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến?

a. Năm 891 do Ngô Quyền lãnh đạo              b. Năm 819 do Lê Lợi lãnh đạo

c. Năm 981 do Lê Hoàn lãnh đạo                 d. 918 do Lê Hoàn lãnh đạo

 
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2017 lúc 3:38

Chọn B

Thanh thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 16:12

D

phung tuan anh phung tua...
25 tháng 2 2022 lúc 16:12

a)    Đồng bằng lớn thứ hai của cả nước

b)    Đất phù sa màu mỡ

c)    Nguồn nước dồi dào

d)    Người dân nhiều kinh nghiệm trồng lúa 

tất cả đều đúng nhé

ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 16:14

tất cả đều đúng :>

Trịnh Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Vân	Anh
4 tháng 1 2022 lúc 12:45
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu. TICK CHO CHỊ NHA
Khách vãng lai đã xóa
Tăng Hoàng My
4 tháng 1 2022 lúc 12:46

Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà  nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà  là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Đoàn Minh Thư
4 tháng 1 2022 lúc 13:52

Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tận công xâm lược nước ta lần thứ I năm 981,nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.Năm 1072,vua Lý Thánh Tông từ Trần ,vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mói 7 tuổi .Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt ,liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta.


Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống .


Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến Cầu(ngày nay là sông Cầu) 

2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống.
 

Vào cuối năm 1076, quôn Tống  sang đánh nước ta bằng hai đường : đường thủy và đường bộ.  Dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ,  10 vạn bộ binh, 1vạn ngựa ,20 vạn dân phu theo đường bộ tiến vào nước ta.
Tại các phòng tuyến biên giới quân ta chặn đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của quân giặc.
Quân Tống tiến tới bờ Bắc sông Như Nguyệt, chúng tỏ ra lúng túng vì trước mặt là sông và bên kia là chiến lũy kiên cố.


Quách Qùy nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta .Hai bên giao chiến ác liệt ,phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ.


Trong đêm tối bỗng vang lên tiếng ngâm bài thơ.
         Sông núi nước Nam vua Nam ở
         Rành rành định phận ở sách trời
         Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
          Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.


Lý Thường Kiệt tự mình cho quân vượt sông bất ngờ tiến đánh, kẻ thù khiếp đảm rút chạy.

3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
Kết quả : Sau hơn 3 tháng xâm lược nước ta, số quân Tống chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp. Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để quân giặc rút về nước.


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang,nền độc lập của nước ta được giữ vững .Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ,tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc ,bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết

- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873):

+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, thực dân Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc

+ Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Sau đó, quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

- Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874):

+ Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng).

+ Tại các tính đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…

+ Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.

Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874), Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

_____________________

P/S: có gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))

Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 9:58

Chọn A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2018 lúc 3:30

Đáp án: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2018 lúc 8:33

Đáp án A