Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 16:06

đây là toán lớp 1 hả

maruko chan
15 tháng 8 2018 lúc 16:09

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

giải pt bậc 3 trở lên fr...
15 tháng 8 2018 lúc 16:11

mấy bài này học từ mẫu giáo bé nhé , nhưng ở olm ko có toán lp mẫu giáo nên chúa để lp1 có vấn đề gì à

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 11:02

1/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=x+\sqrt{\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}}\)

\(=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=x+\left|\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right|=\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow m=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

Để pt trên có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m>0\\\sqrt{m}-\frac{1}{2}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)

Vậy với \(m\ge\frac{1}{4}\) thì pt trên có nghiệm.

Phương trình trên chỉ có một nghiệm thôi nhé, đó là \(x=m-\sqrt{m}\) với \(m\ge\frac{1}{4}\)

phan tuấn anh
3 tháng 12 2016 lúc 20:12

cậu lm đc bài 2 câu a ko.. mk còn mỗi câu đấy 

ttl169
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 8:41

Δ=(-5)^2-4(m+1)=25-4m-4=-4m+21

Để PT có 2 nghiệm pb thì -4m+21>0

=>m<21/4

x1+x2=5

=>x2=5-x1

2x1=căn x2

=>4x1^2=x2

=>4x1^2=5-x1

=>4x1^2+x1-5=0

=>x1=1(nhận) hoặc x1=-5/4(loại)

=>x2=4

x1x2=m+1

=>m+1=4

=>m=3

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

hilo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 22:07

Δ=(2m-2)^2-4(m-3)

=4m^2-8m+4-4m+12

=4m^2-12m+16

=4m^2-12m+9+7=(2m-3)^2+7>=7>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

\(\left(\dfrac{1}{x1}-\dfrac{1}{x2}\right)^2=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}-\dfrac{2}{x_1x_2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{\left(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right)}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}-\dfrac{2}{x_1\cdot x_2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{\left(2m-2\right)^2-2\left(m-3\right)}{\left(-m+3\right)^2}-\dfrac{2}{-m+3}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{4m^2-8m+4-2m+6}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{4m^2-10m+10+2m-6}{\left(m-3\right)^2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\sqrt{11}\left(m-3\right)^2=2\left(4m^2-8m+4\right)\)

=>\(\sqrt{11}\left(m-3\right)^2=2\left(2m-2\right)^2\)

=>\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{m-3}{2m-2}\right)^2=\dfrac{2}{\sqrt{11}}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{2m-2}=\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{11}}}\\\dfrac{m-3}{2m-2}=-\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{11}}}\end{matrix}\right.\)

mà m nguyên

nên \(m\in\varnothing\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:11

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Tuấn
4 tháng 12 2016 lúc 9:31

ĐKXĐ:\(x\ge1\)
Đặt : \(\sqrt[4]{x+1}=a;\sqrt[4]{x-1}=b\left(a,b\ge0\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a^2\\\sqrt{x-1}=b^2\end{cases}............}\)
Khi đó pt đã cho có dạng \(a^2-mb^2+2ab=0.\)(*)
Coi(*) là phương trình bậc 2 ẩn a.
\(\Delta'_a=b^2+mb^2\)
Pt đã cho có nghiệm khi và chỉ khi pt (*) có nghiệm
\(\Rightarrow\Delta'_a\ge0\Leftrightarrow b^2+mb^2\ge0\Leftrightarrow b^2\left(m+1\right)\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)
 

ngonhuminh
15 tháng 12 2016 lúc 19:01

Không đơn giản thế đâu

alibaba nguyễn
16 tháng 12 2016 lúc 11:01

Ta có

\(\sqrt{x+1}-m\sqrt{x-1}+2\sqrt[4]{x^2-1}=0\)

Điều kiện: \(x\ge1\)

Ta thấy x = 1  không phải là nghiệm của phương trình nên ta chia cả 2 vế pt cho \(\sqrt{x-1}\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}-m+2\frac{\sqrt[4]{x+1}}{\sqrt[4]{x-1}}=0\)

Đặt \(\frac{\sqrt[4]{x+1}}{\sqrt[4]{x-1}}=a\left(a>1\right)\)

\(\Rightarrow PT\Leftrightarrow a^2+2a-m=0\)

Tới đây thì đơn giản rồi bạn làm tiếp nhé

Big City Boy
Xem chi tiết
trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2