Những câu hỏi liên quan
mãi  mãi  là em
Xem chi tiết
Lê Hoàng Nguyên
25 tháng 10 2016 lúc 21:50

mình nghĩ là thế này

a)Nhân hai vế của x>y với số dương x được x^2>xy(1)

Nhân hai vế của x>y với số dương y được xy>y^2(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

x^2>y^2

Bình luận (0)
Đoàn Văn Toàn
Xem chi tiết
Access_123
8 tháng 8 2018 lúc 8:30

bạn vào olm.vn/hoi-đap/691595 , câu hỏi của 'mãi mãi là em ' nha. mik thấy có bạn trả lời rồi đó

Bình luận (0)
Đức Trần Trung
Xem chi tiết
minh vu
23 tháng 12 2015 lúc 14:11

số lớn hơn thì bình phương của nó bàng số lớn hơn nhân vớ số lớn hơn đó thì có cũng vẫn lớn hơn

Bình luận (0)
Cute Nấm
Xem chi tiết
Đỗ Đức Lợi
Xem chi tiết
fan FA
28 tháng 8 2016 lúc 16:07

3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c > 0

Bình luận (0)
♥
3 tháng 5 2019 lúc 15:01

1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)

                   \(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)

                    \(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)

Mà abc=1

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)     

Bình luận (0)
♥
3 tháng 5 2019 lúc 15:06

sai rồi. sửa a+b=a+1, b+c=b+1, a+c=c+1 nha, thông cảm, nhìn sai đề

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2018 lúc 15:50

Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số nguyên liên tiếp, ta có:

Theo kết quả câu a ta có: a(a + 2) < a + 1 2

Vậy trong ba số nguyên liên tiếp thì bình phương số đứng giữa lớn hơn tích hai số còn lại.

Bình luận (0)
Lương Duy Đăng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 5 2015 lúc 14:20

Đặt lại yêu cầu đề bài :

So sánh hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a}{c}\) với a, b, c \(\in\) N* và b < c.

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{ac}{bc}\)        ;        \(\frac{a}{c}=\frac{ab}{bc}\)

Do b < c và a > 0 nên ab < ac.

Vậy \(\frac{ac}{bc}>\frac{ab}{bc}\) tức là \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\).

suy ra điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Phạm Thị Hân
Xem chi tiết
minh trí
17 tháng 1 2015 lúc 19:06

gọi  3 số tự nhiên liên tiếp là x-1 ; x ; x+1

ta có ( x-1) ​* (x+1) = x2 -x + x -1 = x-1

mà x> x2 -1 một đơn vị

=> điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Hoàng Phương Mai
17 tháng 11 2017 lúc 21:47

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là x,x+1,x+2

Ta có : *) x.(x+2)=x2+2x

            *) (x+1)2=(x+1)(x+1)=x(x+1)+(x+1)=x2+x+x+1=x2+2x+1

Suy ra  x2+2x+1 > x2+2x

=> (x2+2x+1)-(x2+2x) = 1

Vậy (x+1)2 lớn hơn x.(x+2) là 1 

Bình luận (0)
Phạm Phương Loan
4 tháng 1 2019 lúc 20:30

rtrtt

Bình luận (0)
Hùng Lương
Xem chi tiết