Câu 8: Cho các chất : Bao ; Na2O ; ZnO ; Fe(OH)2 ; SO2 ; N2O5 ; Al ; Cu ; KOH ; H2SO4. Viết Phương trình các cặp chất tác dụng với nhau
Câu 6. Công thức hoá học nào sau đây viết sai? A. CO2. B. BaCO3. C. Fe(NO3)3. D. MgCl. Câu 7. Cho các chất sau: NaCl, CH4, S, H2O, N2, Zn, O2, NH3, CuSO4, P, C, Fe(NO3)2. Trong số các chất trên có bao nhiêu đơn chất? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
6, D.MgCl
7, B.6
............
..............
Câu 7: Cho các chất sau: Al, Na, Mg, BaO, Fe2O3, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al2O3.
B. Al.
C. NaAlO2.
D. Al(NO3)3.
Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước
\(\Rightarrow\) Chọn D
Câu 8: Chọn C
câu 1 cho các axit sau Fe2 O3 cao K2O CO2 cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5. Câu 2 cho các oxit sau cao,na2o, co2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 3 Cho các oxide sau BaO, K2O, SO2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 4 chất tác dụng với axit H2SO4 loãng giải phóng chất khí không màu không mùi là A.NaOH B.Al. C.CaO. D.CU Câu 5 Cặp chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch có màu xanh A.Cu;CuO B.CuO;BaO C.CuO; Fe2O3. D.CuO; Cu(OH)2 Câu 6 X có những tính chất hóa học sau: không phản ứng với nước ở điều kiện thường tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 và x có hóa trị 2 kim loại x là A.Ag B.Na. C.CaO. D.Cu Câu 7 :nhóm các dung dịch có pH
Câu 2: Cho các chất sau CuO, BaO, CO2, FeO. Chất nào tác dụng được với nước ? Viết PTHH ?
Câu 8.Một chất khí có áp suất là 4atm được nén đẳng nhiệt cho đến khi thể tích của chất khí giảm đi phân nửa thì áp suất của chất khí lúc này bằng bao nhiêu?
Câu 3 :a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO
Câu 5:
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4?
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
Câu 3:
a, NaOH - bazơ
H3PO4 - axit
NaCl - muối
b, 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
SO2 + H2O ---> H2SO3
c, Cho thử QT:
- QT chuyển xanh: NaOH
- QT chuyển đỏ: H2SO4
- QT ko chuyển màu: NaCl
Câu 4:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=14\%.150=21\left(g\right)\)
Câu 2: (2 điểm) Cho các chất sau: CO2, Cu, HCl, NaOH, BaO, FeCl3. Chất nào tác dụng với:
a. K2O c. SO2
b. AgNO3 d. Ca(OH)2
Viết phương trình hóa học cho các phản ứng.
Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. SO2. B. CO2. C. CuO. D. P2O5.
Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?
A. Na2O. B. CO2. C. Fe2O3. D. MgO.
Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. SnO2.
Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A. Chặt cây xây cầu cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
C. Trồng nhiều cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. SO2. B. CO2. C. CuO. D. P2O5.
Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?
A. Na2O. B. CO2. C. Fe2O3. D. MgO.
Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. SnO2.
Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A. Chặt cây xây cầu cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
C. Trồng nhiều cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Câu 2. Cho các chất sau: CaO, Fe, Fe(OH)2, CO2, Mg(OH)2, H2SO4, Fe2O3, KOH, CO, BaO, P2O5, CuO, Ag H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau? Viết các pthh
CaO với `CO_2`, `H_2SO_4`, `H_2O`
=> 3 cặp chất tác dụng với nhau.
Fe với `H_2SO_4`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
\(Fe\left(OH\right)_2\) với `H_2SO_4`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`CO_2` với `KOH`, `BaO`, `H_2O`
=> 3 cặp chất tác dụng với nhau.
\(Mg\left(OH\right)_2\) với `H_2SO_4`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`H_2SO_4` với `Fe_2O_3`, `KOH`, `BaO`, `CuO`, `Ag` (với `H_2SO_4` đặc nóng)
=> 5 cặp chất tác dụng với nhau.
`Fe_2O_3` với `CO`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`BaO` với `H_2O`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`P_2O_5` với `H_2O`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
Vậy số cặp chất tác dụng được với nhau là 17.
Viết PTHH:
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\\ CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\\ CO_2+BaO\rightarrow BaCO_3\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ 3H_2SO_4+Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\H_2SO_4+BaO\rightarrow BaSO_4+H_2O\\ H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\\2Ag+2H_2SO_{4.đn}\rightarrow Ag_2SO_4+2H_2O+SO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)