Những câu hỏi liên quan
lewandoski
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết

a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)

 Vì (x2 -x )\(\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x

=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm

Khách vãng lai đã xóa

b) Ta có

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :

(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0

⇔x7−1=0

⇔x7=1

⇔x=1

(vô lí)

Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Hương Yangg
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 2 2017 lúc 0:05

Giải:

Giả sử hai phương trình trên đều có nghiệm, tức là:

\(\left\{\begin{matrix} \Delta_1'=1+6m>0\\ \Delta_2'=19-m^2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>\frac{-1}{6}\\ -\sqrt{19}< m<\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Để CM ít nhất một trong hai phương trình vô nghiệm, ta cần chỉ ra hệ bất phương trình trên vô nghiệm, từ đó dẫn đến vô lý, điều giả sử là sai

Nhưng hệ bất phương trình trên có tập nghiệm \(m\in \left(\frac{-1}{6},\sqrt{19}\right)\).

Đơn giản, thử thay \(m=1\) ta thấy cả hai phương trình đều có nghiệm.

Do đó, bài toán sai =)))

Đào Lê Huy
Xem chi tiết
Lưu Thiện Việt Cường
6 tháng 4 2018 lúc 20:57

xet x^2 +4x+20 = ( x^2 + 4x + 4) + 16 =(x+2)^2 +16 > 0 \(\forall\) x \(\varepsilon\) R

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
missing you =
8 tháng 1 2022 lúc 18:02

\(1;\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=7\\2x+3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7-mx}{2}\\2x+\dfrac{3\left(7-mx\right)}{2}=5\left(1\right)\end{matrix}\right.\) 

\(hệ\) \(pt\) \(có\) \(nghiệm\) \(duy\) \(nhất\Leftrightarrow\left(1\right)có\) \(ngo\) \(duy\) \(nhất\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{4x+3\left(7-mx\right)}{2}=5\Leftrightarrow4x+21-3mx=10\Leftrightarrow x\left(4-3m\right)=-11\)

\(với:m\ne\dfrac{4}{3}\) \(thì\) \(hpt\) \(có\) \(ngo\) \(duy-nhất\left(x;y\right)=\left\{\dfrac{-11}{4-3m};\dfrac{7-m\left(\dfrac{-11}{4-3m}\right)}{2}\right\}\)

\(2,\left\{{}\begin{matrix}2x-y=m\\-4x+2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m\\-4x+2\left(2x-m\right)=4\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

hệ pt vô nghiệm khi (1) vô nghiệm

(1)\(\Leftrightarrow-4x+4x-2m=4\Leftrightarrow m=-2\Rightarrow m=-2\)

thì hệ pt có vô số nghiệm

\(\Rightarrow m\ne-2\) thì hpt vô nghiệm

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 13:57

Đáp án : B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 2:11

Đáp án B

Phạm Duy
Xem chi tiết
Phương Dung
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
13 tháng 8 2015 lúc 8:47

Bài 1 :

a) x^2 + 5x = 0 

 x(x+ 5 ) = 0 

=> x = 0 hoặc x + 5 = 0 

=> x = 0 và x = -5 

b tương tự 

c ) 3x^2 - 5x - 8 = 0 

3x^2 - 8x + 3x - 8 = 0 

=>  x ( 3x - 8 ) + 3x - 8 = 0 

=> ( x+ 1 )( 3x - 8 ) = 0 

=> x+ 1 = 0 hoặc 3x - 8 = 0 

=> x = -1 hoặc x = 8/3

(+) d tương tự 

 

Bài 2 : 

 x^2 + 2x + 7 = x^2 + x + x + 1 + 6 = x(x+1)+ x +1  + 6 = ( x+ 1 )(x+1) +6  = ( x+ 1 )^2 + 6 

Vì ( x+ 1 )^2 >=0 => ( x+ 1 )^2 + 6 > 0 

=> vô nghiệm