Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vũ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Jaki Natsumi
6 tháng 1 2022 lúc 11:07

a ý nói là gạo rất quý giá, gạo đã được làm ra từ mồ hôi nước mắt của những nông dân chăm chỉ.

b ý nói là làm việc cẩu thả

c ý bà nói khen cháu của mình

d ý nói sự nhờ giúp

e ý nói sự quan tâm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Hải
13 tháng 1 2022 lúc 19:22

rbsrnsn

Khách vãng lai đã xóa
PHAN XUÂN DƯƠNG
Xem chi tiết
Trà Giang Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 13:17

THAM KHẢO

 

- Kiểu câu: Trần thuật

- Để thực hiện hành động nói đề nghị

minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 13:20

Giúp tác giả bộc lộ trực tiếp được tâm tư, tình cảm của mình.

đặng vũ hải lâm
6 tháng 7 2021 lúc 14:28

kiểu câu : Trần thuật

để thực hiện hành động nói đề nghị

Hastsune Miku
Xem chi tiết
Hậu Vệ Thép
13 tháng 12 2018 lúc 19:49

Cậu đọc học để lsmf gì học cho ai ik

Nhok Scorpio
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hà
19 tháng 3 2017 lúc 7:39

mik chịu bạn ơiucche

Cô gái lạnh lùng
29 tháng 10 2017 lúc 10:53

khó quá bó tay

leuleuleuleuleuleu

pham hong diep
19 tháng 12 2017 lúc 18:35

nhiều thế

ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
Xem chi tiết

1.- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.

- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội.

- Thể hiện sự tôn trọng người và giao tiếp với những người xung quanh.

- Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người.

2.Mục đích học tập của học sinh là để trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

- Xác định đúng đắn mục đích học tập "Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 1 lúc 23:19

Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau. 

Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ". 

Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.

Điểm khác nhau: 

+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.

+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 11:03

Các yếu tố có trong bài phỏng vấn: người phỏng vấn, người trả lời phỏng vấn, chủ đề, mục đích, phương tiện phỏng vấn

- Trong câu hỏi chưa nhắc tới phương tiện phỏng vấn (máy quay, máy ghi âm, bút, sổ…)

- Các yếu tố kết hợp với nhau, tác động qua lại với nhau phù hợp với mục đích, chủ đề phỏng vấn

- Khi trả lời phỏng vấn, câu hỏi vô cùng quan trọng

+ Ngắn gọn, rõ ràng

+ Phù hợp với mục đích, đối tượng phỏng vấn

+ Làm rõ chủ đề

+ Liên kết với nhau, sắp xếp theo trình tự hợp lí