Những câu hỏi liên quan
85 27 Trần Thế Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia
7 tháng 1 2022 lúc 19:40

Kkkkk

Bình luận (0)
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
4 tháng 9 2019 lúc 20:26

1. Văn bản chứa đoạn trích thuộc kiểu văn bản nhật dụng.

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

2. Nội dung:: Đoạn trích thể hiện những tâm trạng của Thành trước khi hai anh em phải chia tay nhau.

3. Biện pháp điệp "một giác mơ" thể hiện ước mơ của Thành, mong muốn tất cả chỉ là giấc mơ để anh em không phải chia lìa, vẫn được sống những ngày tháng hạnh phúc.

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 7 2021 lúc 15:51

a, Miêu tả buổi sáng đi học của nhân vật ''tôi''

b, Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

c, Câu 1: ''Hằng năm cứ vào cuối thu''

Câu 4: Buổi sáng mai hôm ấy

=> Cả 2 đều là trạng ngữ chỉ thời gian

d,

Câu ghép: 

''Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.''

''Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.''

''Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.''

Câu đơn là:

''Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.''

''Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.''

''Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.''''Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. ''''Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.''

 e, Trường từ vựng ''hoạt động của con người'':  quên, mỉm cười, nhớ, ghi, núp, rộn rã, nắm tay, đi, thấy, đi học

g, Trường từ vựng ''cảm giác của con người'': nao nức, rộn rã, hoang mang, rụt rè, lạ, âu yếm

 

Bình luận (1)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Minh Thanh
10 tháng 11 2021 lúc 8:50

trích trg " nam quốc sơn hà" thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

 

Bình luận (0)
Phạm Minh Thanh
10 tháng 11 2021 lúc 8:53

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ...”

Bình luận (0)
Cô Tú Anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 5 2021 lúc 23:55

Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)

Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)

Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)

Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự

Câu 5: (0,5 điểm).  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre

Câu 6: (2,5 điểm).

Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm) 

Tre  trông thanh cao ,  giản dị  ,  chí khí như người.

CN             VN1             VN2           VN3

-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)

b. Xác định các biện pháp tu từ  được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Vĩnh
14 tháng 5 2021 lúc 20:22

CÂU1

-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM

 CÂU2

-tác giả là THÉP MỚI

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thế Sơn
14 tháng 5 2021 lúc 20:29

Câu 1:

Đoạn trích trên trên trong văn bản Cây Tre Việt Nam

Câu 2:

Tác giả của văn bản Cây Tre Việt Nam là Thép Mới 

Câu 3:

Văn bản thuộc thể loại truyện kí

Câu 4:

Văn bản có phương thức biểu đạt là Miêu tả;tự sự;thuyết minh

Câu 5:

Nội dung chính của đoạn trích là nêu lên phẩm chất của cây tre

Câu 6:

a. Chủ ngữ là Tre

   Vị ngữ là trông thanh cao,giản dị,chí khí như người

Kiểu câu là câu trần thuật đơn

b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu trên là biện pháp so sánh;nhân hóa

Nhân hóa:Tre trông thanh cao,giản dị,chí khí

So sánh:Chí khí như người 

Tác dụng của so sánh là nói lên vẻ đẹp của cây tre và sự gắn bó của con người với tre

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shido Itsuka
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
hương Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 21:02

Câu 1 :

`-` Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : Chiếu Dời Đô

`-` Của : Lý Công Uẩn

`-` Thể loại : chiếu

`-` PTBĐ : nghị luận 

Câu 2 : Nội dung chính : dẫn chứng việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương khiến cho vận mệnh nước lâu dài, thịnh vượng.

Câu 3 : Mục đích : dẫn chứng cho việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết để phát triển đất nước lâu dài.

Câu 4 : 

`-` Kiểu câu : hành động nói

`-` Tác dụng :  khẳng định sự đúng đắn về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, đồng thời là lời thuyết phục nhân dân tin vào quyết định của mình.

Câu 5 : Tham khảo:

Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 21:23

1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. Thể loại của văn bản là thể chiếu. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

2. Nội dung chính của đoạn trích là lí do cần phải dời đô.

3. Tác giả dẫn sử sách của TQ nói về việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô để cho thấy dời đô là điều cần thiết. Đây không phải lần đầu tiên có việc dời đô, việc dời đô là noi theo gương các triều đại trước, tạo điều kiện để đất nước phát triển hơn. Đây là điều tất yếu, phù hợp đạo lí.

4. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn. Tác giả sử dụng câu nghi vấn đề khẳng định việc dời đô của các triều đại không phải tự theo ý mình tự tiện chuyển dời mà là dựa trên những điều kiện thực tế của đất nước, việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lí.

Bình luận (0)