Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 20:52

Tham khảo:

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển

Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 20:52

- Tôm hoạt động vào lúc chập tối.

- Tôm ăn cả thực vật, động vật và cả mồi chết.

- Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tôm → người ta dùng mùi thơm của thính để dụ dỗ tôm.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 20:53

Tham khảo
Tôm hoạt động vào chập tối. - Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết). - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào sự nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Thính có mùi thơm, lan xa thu hút tôm.

Nguyễn Duy Việt
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

C

Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

C

TV Cuber
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2017 lúc 16:34

Chỉ có phát biểu (4) đúng. → Đáp án D.

Giải thích: vì quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thể vật ăn thịt sẽ biến động theo. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học)

_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Đường Hạc Bảo Quyên
9 tháng 11 2016 lúc 8:25

-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.

-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).

-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

Đỗ Thị Cẩm Lan
1 tháng 12 2016 lúc 14:55

-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối

-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....

- nhờ đôi râu

Bích Phương
9 tháng 12 2016 lúc 20:11

-Tôm hoạt động: chiều tối, tối, sáng sớm.
-Tôm ăn tạp: động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ,...
-Đôi râu nhạy cảm của tôm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 17:54

Đáp án D

Chọn các câu: (1), (3), (4).

(2) sai, khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể ăn thịt thường chậm hơn so với quần thế con mồi. Do con mồi là thức ăn của loài ăn thịt, khi số lượng cá thể ăn thịt tăng nhanh hơn quần thể con mồi, sẽ nhanh chóng phá vỡ sự cân bằng, và dẫn đến hiện tượng cạnh tranh, làm giảm nhanh số lượng cá thể ăn thịt, làm thiết lập lại trạng thái cân bằng ban đầu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 10:11

Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ Sinh vật ăn sinh vật khác.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2018 lúc 10:25

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2019 lúc 4:45

Đáp án B.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4).

- Trong mối quan hệ sinh thái giữa quần thể vật ăn thịt với quần thể con mồi thì quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn rất nhiều so với quần thể con mồi, khi số lượng cá thể của quần thể con mồi bị biến động thì sẽ kéo theo sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt và sự biến động thường bắt đầu từ quần thể con mồi sau đó mới dẫn tới sự biến động của quần thể vật ăn thịt.

- Quần thể con mồi có tiềm năng sinh học cao hơn quần thể vật ăn thịt (Tốc độ sinh sản nhanh hơn, vòng đời ngắn hơn,…) nên khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2017 lúc 8:03

Đáp án D

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng 

(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.

(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng