khi quan sát trái bưởi rơi, người ta chọn vật mốc là vật nào?vì sao?
Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm mốc?
Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta đã chọn Mặt Trời làm mốc. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn Trái Đất làm mốc
Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc
B. Người ta thường hay chọn vật mốc là Trái Đất hay những vật gắn liền với Trái Đất.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác
D. Một vật, có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
giúp em với ạ
Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc
B. Người ta thường hay chọn vật mốc là Trái Đất hay những vật gắn liền với Trái Đất.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác
D. Một vật, có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Câu 1:( 2, 0 điểm)
Một xe buýt đang chạy trên đường như hình 1, em hãy quan sát hình
và chọn vật mốc có trong hình để:
a. Xe buýt là vật chuyển động? Vì sao?
b. Học sinh trên xe buýt là vật đứng yên? Vì sao?
c. Chuyển động của xe buýt có tính chất tương đối?
Câu 2 : (2,0 điểm)
Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo (hình 2) với
kết quả :
- Đoạn lên đèo dài 90 km với vận tốc trung bình là 60 km/h.
- Đoạn xuống đèo dài 60 km mất 80 phút.
a. Tính thời gian vận động viên đi hết đoạn lên đèo.
b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trên cả hai
đoạn đường đua.
Câu 3 : ( 2,0 điểm)
a. Một cái đập ngăn nước (hình 3), khoảng cách từ mặt
nước xuống đến đáy đập là 4m. Tìm áp suất do nước
tác dụng lên đáy đập. (Biết trọng lượng riêng của nước
là 10000 N/m3
).
b. Ống thoát nước phía dưới các lavabô thường có một
đoạn ống hình chữ U. Em hãy cho biết tác dụng của
đoạn ống này ?
Khi nói trái đất quay quanh mặt trời ta đã chọn mặt trời làm mốc. Khi nói mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây ta chọn trái đất làm mốc.
Chúng ta sẽ không quan sát được vật khi ảnh của vật rơi vào vị trí nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Điểm mù
C. Điểm vàng
D. Những vị trí khác trên màng lưới, ngoài điểm mù và điểm vàng
Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống?
A. Con cá
B. Vì khuẩn
C. Than nước
D. Cây cam.
Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào?
A. Kính lão
B. Kính hiển vi quang học
C. Kính lúp cầm tay
D. Kính cận
Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân
B. Tế bào chất
C. Lục Lạp
D. Màng sinh chất
Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
A. Con đò
B. Con đường
C. Con mèo
D. Con sông
Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là
A. 2 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 32 tế bào con
D. 8 tế bào con
Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống?
A. Con cá
B. Vì khuẩn
C. Than nước
D. Cây cam.
Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào?
A. Kính lão
B. Kính hiển vi quang học
C. Kính lúp cầm tay
D. Kính cận
Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân
B. Tế bào chất
C. Lục Lạp
D. Màng sinh chất
Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
A. Con đò
B. Con đường
C. Con mèo
D. Con sông
Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là
A. 2 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 32 tế bào con
D. 8 tế bào con
Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống?
A. Con cá
B. Vì khuẩn
C. Than nước
D. Cây cam.
Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào?
A. Kính lão
B. Kính hiển vi quang học
C. Kính lúp cầm tay
D. Kính cận
Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân
B. Tế bào chất
C. Lục Lạp
D. Màng sinh chất
Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
A. Con đò
B. Con đường
C. Con mèo
D. Con sông
Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là
A. 2 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 32 tế bào con
D. 8 tế bào con
Từ độ cao 6m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mốc thế năng là mặt đất. Khi động năng bằng ba thế năng thì vật ở độ cao so với đất là
A. 2,0 m
B. 1,0 m
C. 1,4 m
D. 1,5 m
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật lúc bắt đầu rơi là
Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:
Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là
Áp dụng cho bài ta được:
Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc phải là
A. Trái Đất
B. Vật đang đứng yên
C. Vật gắn với Trái Đất.
D. Có thể là bất kì vật nào.
Chọn D
Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối, nghĩa là vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại có thể chuyển động so với vật khác. Do vậy, vật được chọn làm mốc có thể là bất kì vật nào.
Từ độ cao 3m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mốc thế năng là mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Khi động năng bằng 15 thế năng thì độ lớn vận tốc của vật là
A. 8,5 m/s
B. 7,5 m/s
C. 5,5 m/s
D. 6,5 m/s