Nêu đặc trưng của truyện
3. Nêu những đặc trưng của truyện ( cốt truyện , nhân vật , sự kiện , ngôi kể, lời kể)
Các đặc trưng của truyện bao gồm:
1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.
2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.
3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.
4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.
5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.
Các đặc trưng của truyện bao gồm:
1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.
2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.
3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.
4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.
5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.
nêu tất cả các đặc trưng của thể loại truyện cổ tích
Tham khảo!
- Đặc trưng của truyện cổ tích:
+ Truyện cổ tích xây dựng một thế giới hư cấu, kì ảo
+ Truyện cổ tích là những truyện kể đã hoàn tất, có cốt truyện hoàn chỉnh
+ Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.
- Phân loại truyện cổ tích: truyện cổ tích được chia thành ba loại sau
+ Cổ tích về loài vật
+ Cổ tích thần kì
+ Cổ tích sinh hoạt
- Truyện cổ tích thần kì:
+ Là loại truyện cổ tích có nội dung phong phú và số lượng nhiều nhất.
+ Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.
+ Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
Tham khảo:
- Đặc trưng của truyện cổ tích:
+ Truyện cổ tích xây dựng một thế giới hư cấu, kì ảo
+ Truyện cổ tích là những truyện kể đã hoàn tất, có cốt truyện hoàn chỉnh
+ Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.
- Phân loại truyện cổ tích: truyện cổ tích được chia thành ba loại sau
+ Cổ tích về loài vật
+ Cổ tích thần kì
+ Cổ tích sinh hoạt
- Truyện cổ tích thần kì:
+ Là loại truyện cổ tích có nội dung phong phú và số lượng nhiều nhất.
+ Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.
+ Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
Truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; song song cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định. Một truyện cổ tích mà mình rất thích.
-Cổ có nghĩa là cũ,
tích là dấu vết còn để lại.
Như vậy cổ tích là những truyện xưa còn truyền lại. -
Truyện cổ tích ra đời từ sớm nhưng đặc biệt nở rộ trong xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, xấu tốt. Qua những số phận khác nhau của nhân vật, truyện trình bày kinh nghiệm sống, quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, dân chủ, hạnh phúc. -
Truyện cổ tích là sáng tác dân gian trong loại hình tự sự mà thuộc tính của nó là xây dựng trên nhữn cốt truyện. - Truyện cổ tích là tác phẩm nghệ thuật được xây dựng thông qua sự hư cấu nghệ thuật thần kì. - Truyện cổ tích là một thể loại hoàn chỉnh của văn học dân gian được hình thành một cách lịch sử. -Sự hư cấu thần kì trong truyện cổ tích do hiện thực đời sống quyết định và nó cũng chịu sự biến đổi theo tiến trình lịch sử * Khái niệm liên quan: -Type: là một thuật ngữ quốc tế, chúng ta vẫn sử dụng khái niệm tương đương là "kiểu truyện" gồm một hệ thống các cốt kể có nét cơ bản là tương đồng. Theo định nghĩa của Stith Thompson trong "Standard dictionnary of folklore", "type" là những cốt kể có thể tồn tại độc lập trong vốn truyện truyền miệng. Bất kì truyện kể nào,dù phức tạp hay đơn giản được kể như một truyện độc lập đều được xem như một type. -Motif: là "những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đã được hình thành ổn định, bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian."
Nêu các đặc trưng của truyện : Cha là bóng cả đời con
Về nội dung:
Đó là tình thương của cha mẹ đã trở thành suối nguồn bất tận, tích tụ, vun vén từ bao đời và đã thấm sâu vào trong tiềm thức của nhiều người.
viết về tình phụ tử, về những người cha giàu lòng hy sinh và luôn yêu thương con cái hết mực.
=> Gây xúc động trong trái tim , suy nghĩ của biết bao người.
Về hình thức:
Truyền thuộc thể loại : truyện ngắn về tình phụ tử.
Tác giả :Hồng Đức
Em hãy nêu đặc trưng của nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, cốt lõi lịch sử trong truyện Con Rồng cháu Tiên
Em hãy nêu đặc trưng của nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, cốt lõi lịch sử trong truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ
đặc trưng của truyện hiện đại
đặc trưng của thơ hiện đại
đặc trưng của kí hiện đại
mong mn giúp mình mình cần ngay bây giờ
Truyện hiện đại : Tài quan sát , dùng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , liên tưởng , tưởng tượng , nghệ thuật nhân hóa , so sánh .Ca ngợi vẻ đẹp quê hương , đất nước , lòng nhân ái
Thơ hiện đại : Tài quan sát , dùng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , liên tưởng , tưởng tượng , nghệ thuật nhân hóa , so sánh .Ca ngợi lòng nhân ái , tình yêu quê hương đất nước.
Kí hiện đại : Tài quan sát , dùng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , liên tưởng , tưởng tượng , nghệ thuật nhân hóa , so sánh .Ca ngợi lòng nhân ái , tình yêu quê hương đất nước , vẻ đẹp đất nước.
ths nếu có thề giúp mình truyền thuyết, cổ tích,ngụ ngôn và truyện cười lun nha mình sẽ tick cho
đặc trưng của truyện
đặc trưng của loại truyện hiện đại
đặc trưng của loại thơ hiện đại
đặc trưng của loại kí hiện đại
Ở Việt Nam, truyện ngắn đã có lịch sử phát triển lâu dài. Tuy nhiên, truyện ngắn mang dấu hiệu hiện đại chỉ thực sự ra đời ở đầu thế kỉ XX, gắn với sự xuất hiện, nở rộ của báo chí và các hoạt động xuất bản... Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.Khi xem xét truyện ngắn đầu thế kỷ XX, có thể nhận thấy đặc điểm lớn của nó là sự đan xen cũ - mới trong nghệ thuật trần thuật mà cốt truyện - kết cấu là những phương diện thể hiện rất rõ điều đó.
Trong thực tế có thể bắt gặp các loại truyện: truyện về tiểu sử nhân vật có thực hay nhân vật huyền thoại, truyện kể lại các sự kiện (chiến đấu, sản xuất, sinh sống); truyện về thế giới ảo hay thế giới viễn tưởng v.v. phân loại theo giai đoạn: 1. Văn học dân gian:thần thoại,sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ. 2. Văn học trung đại: tiều thuyết chương hồi, truyền kì, ký sự, truyện thơ. 3. Văn học hiện đại: tiểu thuyết hiện đại, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, tryện mi ni.
Tóm lược đặc trưng của truyện, các kiểu loại truyện và yêu cầu về đọc truyện.
- Truyện phản ánh hiện thực trong tính khách quan của nó
- Truyện có cốt truyện, nhân vật, tình huống, mâu thuẫn diễn ra trong hoàn cảnh không gian và thời gian
- Ngôn ngữ truyện có kể chuyện, lời nhân vật…
- Thể loại: sáng tác dân gian (ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết, cổ tích..), truyện trung đại, truyện hiện đại (truyện ngắn, tiểu thuyết và truyện thơ…)
* Yêu cầu khi đọc - hiểu truyện:
- Đọc truyện cần biết hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để hiểu tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
- Hiểu cốt truyện, diễn biến của tình tiết chính
- Nắm được tính cách của nhân vật từ đó hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật của truyện