Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 14:10

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z  =  }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{              =  }}\frac{{50}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{5,56}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{44,44}}{{{\rm{16}}}} \approx 4,17:5,56:2,78 \approx 1,5:2:1 = 3:4:2\end{array}\)

=> Công thức đơn giản nhất của X là C3H4O2.

=> Công thức phân tử của X có dạng (C3H4O2)n

Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 72.

Ta có: (12.3 + 1.4 + 16.2)n = 72 ó 72n = 72 => \({\rm{n  =  }}\frac{{{\rm{72}}}}{{{\rm{72}}}}{\rm{  =  1}}\)

=> Công thức phân tử của X là C3H4O2.

Vì Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một peak rộng từ 2 500 – 3 200 cm-1, một peak ở 1 707 cm-1 nên đây lần lượt là peak O-H và C=O của nhóm carboxyl.

=> X là carboxylic acid.

=> Công thức cấu tạo của X là: CH2=CH-COOH.

HT Hoà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 17:02

C1:

\(m_C=\dfrac{136.88,235}{100}=120\left(g\right)=>n_C=\dfrac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(m_H=136-120=16\left(g\right)=>n_H=\dfrac{16}{1}=16\left(mol\right)\)

=> CTPT: C10H16

C2:

%H = 100% - 88, 235% = 11,765%

Xét mC : mH = 88,235% : 11,765%

=> 12.nC : nH = 88,235 : 11,765

=> nC : nH = 7,353 : 11,765 = 5 : 8

=> CTPT: (C5H8)n

Mà M = 136

=> n = 2

=> CTPT: C10H16

Tơ Van La Tơ
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 10 2016 lúc 21:34

\(PTK_{hc}=40\times PTK_H=40\times2\times1=80\text{đ}vC\)

\(3\times NTK_X+1\times NTK_S=80\text{đ}vC\)

\(3\times NTK_X+32=80\)

\(3\times NTK_X=80-32\)

\(3\times NTK_X=48\)

\(NTK_X=\frac{48}{3}\)

\(NTK_X=16\text{đ}vC\)

=> O

AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 18:17

Phân tử khối của Hidro là : 

              2 * 1 = 2 (đ.v.C )

Do phân tử khối của hợp chất bằng 40 lần nguyên tử hiđro

     => Phân tử khối của hợp chất là : 

               2 * 40 = 80 (đ.v.C )

        Phân tử khối của lưu huỳnh là :

              32 * 1 = 32 (đ.v.C )

Do hợp chất gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử X 

=>   PTKhc = PTK1*lh+PTK3*X 

=>    80 (đ.v.C) = 32 (đ.v.C ) + PTK3*X

=>    PTK3*X = 48 (đ.v.C)

=>     PTKX= 16 (đ.v.C )

=>     NTKX= 16 (đ.v.C)

VẬY X LÀ NGUYÊN TỐ OXI ( O )

Thai Meo
3 tháng 11 2016 lúc 19:58

a) ta có : PTK của hidro là : 2.1=2đvC

=>PTK của hợp chất đó là : 2.40=80đvC

b) vì hợp chất đó gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh liên kết vs 3 nguyên tử X .

=>S+3X=80đvC

=>3X=80 - S=80 - 32=48đvC

=>X=48:3=16đvC

vậy X là nguyên tử oxi , KHHH:O

Phạm thu hồnggg08
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 6:33

Đáp án: D.

Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
16 tháng 2 2016 lúc 6:02

Hỏi đáp Hóa học

Gia Huy Phạm
16 tháng 2 2016 lúc 23:59

cảm ơn bạn nha^^

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 16:16

nayeonlands2209
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 10:52

7/2 

Dương Lê Nhật Linh
23 tháng 2 2022 lúc 8:10

7/2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 9:36

Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III