Những câu hỏi liên quan
Vi Vi
Xem chi tiết
ĐINH THỊ THÙY
20 tháng 12 2015 lúc 20:55

a,Ta có: FA=FC=AC:2(gt)

          EC=EB=BC:2(gt)

=>FE là đường TB của tam giác ABC => EF//AD

CMTT: DE//FA

=> ADEF là hình bình hành

b,ADEF LÀ HÌNH thoi => AF = AD

=> AC=AB =>ABC là tam giác cân

Vậy đấy dễ mà tick cko mk nha!!!

Bình luận (0)
Maru
3 tháng 11 2021 lúc 21:21

a.

Xét tam giác ABC có

AF = FC

BE = EC

=>FE là đường trung bình của tam giác ABC ( tính chất )

=> FE // AB mà D thuộc AB nên FE // AD (1)

Xét tiếp tam giác ABC có

DB = AD

BE = EC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC ( tính chất )

=> DE // AC mà F thuộc AC nên DE // AF (2)

Từ (1) và (2) => Tứ Giác ADEF là hình bình hành ( dấu hiệu ) ( đpcm)

b.

Để Tứ Giác ADEF là hình chữ nhật thì góc DAE = 90 độ ( hay góc BAC = 90 độ ) DE và EF phải lần lượt là trung trực của AB và AC, DE và EF phải giao nhau tại trung điểm của BC ( là điểm E )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 1 2019 lúc 22:16

xét tam giác ABC có BD=DA; BE=EC nên DE là đường trung bình của tam giác ABC suy ra DE song song vs AF

tương tự cm đc EFsong song vs AD

suy ra tứ giác ADEF là hình bình hành

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
16 tháng 1 2019 lúc 12:39

a)  Xét tam giác ABC ta có : \(AF=CF\) ( vì F là trung điểm của AC )

                                           \(EB=EC\)( vì E là trung điểm của BC )

=> EF là đường trung bình tam giác ABC.

\(\Rightarrow EF//AD\)(1)

và  \(EF=\frac{1}{2}AB\)

Mà \(BD=AD\)

\(\Leftrightarrow EF=AD\) (2)

Từ (1) và (2)

=> ADEF là hình bình hành  (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
16 tháng 1 2019 lúc 12:41

A B C D E F

Bình luận (0)
đinh ngọc minh phương
Xem chi tiết
hồng còi thúy
Xem chi tiết
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Tống Kiều Oanh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
26 tháng 10 2023 lúc 20:12

Để chứng minh ADEF là hình chữ nhật, ta cần chứng minh các đẳng thức đường cao AH = trung tuyến AE và hình chiếu D, F của E trên AB, AC vuông góc với AB, AC.

a) Chứng minh AH = AE: Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên đường cao AH cũng là đường cao của tam giác vuông ABC. Do đó, ta có AH = BH. Từ tam giác ABC, ta có AE là trung tuyến nên AE = EC. Vậy, AH = AE.

b) Chứng minh AD = AF: Ta có hai tam giác vuông ADE và AFE có cạnh chung AE. Vì AE là trung tuyến nên ta có DE = FE, và góc ADE = góc AFE = 90 độ (do DE và FE vuông góc với AB, AC). Do đó, ta có hai tam giác ADE và AFE đồng dạng (cạnh góc). Từ đó suy ra, AD = AF.

Vì AH = AE và AD = AF, nên tứ giác ADEF là hình chữ nhật.

c) Chứng minh BDFE là hình bình hành: Ta đã chứng minh được AD = AF, nên BD = BF (do AB < AC). Vì DE = EF (vì trung tuyến), và góc EDF = góc EBF = 90 độ (hình chiếu của E trên AB, AC vuông góc với AB, AC), nên ta có hai cạnh và một góc tương đương nhau. Do đó, tứ giác BDFE là hình bình hành.

d) Chứng minh F là trung điểm của AC: Vì AE là trung tuyến của tam giác ABC, nên F là trung điểm của AC.

Vậy, ta đã chứng minh được các yêu cầu đề bài.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 19:53

Lời giải:

a. 

Ta thấy $ED\perp AB, EF\perp AC$

$\Rightarrow \widehat{EDA}=\widehat{EFA}=90^0$
Tứ giác $ADEF$ có 3 góc $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{F}=90^0$ nên là hình chữ nhật.

b.

Vì $ED\perp AB, AB\perp AC\Rightarrow  ED\parallel AC$

Theo định lý Talet thì:
$\frac{BD}{DA}=\frac{BE}{EC}=1$

$\Rightarrow BD=DA$

$\Rightarrow D$ là trung điểm $AB$

Tương tự $F$ là trung điểm $AC$

$\Rightarrow DF$ là đường trung bình ứng với cạnh $BC$ của tam giác $ABC$

$\Rightarrow DF\parallel BC$ và $DF=\frac{1}{2}BC$

Hay $DF\parallel BE$ và $DF=BE$

$\Rightarrow BDFE$ là hình bình hành.

Bình luận (0)
Akai Haruma
14 tháng 10 2023 lúc 22:33

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Quỳnh Như
2 tháng 1 2023 lúc 10:18

Giải chi tiết giúp em ạ🥺

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:33

a: Xét ΔABC có

BE/BC=BD/BA

nên ED//AC và ED=AC/2

=>ED//AF và ED=AF

=>ADEF là hình bình hành

mà góc FAD=90 độ

nên ADEF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BMAE có

D là trung điểm chung của BA vàME

EA=EB

Do đó: BMAE là hình thoi

c: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

S=1/2*3*4=6(cm2)

Bình luận (1)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 12 2021 lúc 10:08

Bài 1:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có: 

+ D là trung điểm của AB (gt).

+ E là trung điểm của AC (gt).

=> DE là đường trung bình (Định nghĩa đường trung bình trong tam giác).

=> DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Mà BC = 10 cm (gt).

=> DE = 5 cm.

Vậy DE = 5 cm.

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có: 

DE là đường trung bình (cmt)

=> DE // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Ta có: F là trung điểm của BC (gt). => BF = CF = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Mà DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC (cmt).

=> BF = CF = DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Xét tứ giác BDEF có: 

+ BF = DE (cmt).

+ BF // DE (do DE // BC).

=> Tứ giác BDEF là hình bình hành (dhnb).

c) Xét tam giác ABC vuông tại A:

+ D là trung điểm của AB (gt).

+ F là trung điểm của BC (gt).

=> DF là đường trung bình (Định nghĩa đường trung bình trong tam giác).

=> DF // AC  và DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). 

Ta có: DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt).

Mà AE = CE = \(\dfrac{1}{2}\)AC (E là trung điểm AC).

=> AE = CE = DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC.

Xét tứ giác ADEF có:

+ AE = DF (cmt).

+ AE // DF (do DF // AC).

=> Tứ giác ADEF là hình bình hành (dhnb).

Mà ^DAE = 90o (do tam giác ABC vuông tại A).

=> Tứ giác ADEF là hình chữ nhật (dhnb).

d) Gọi I là giao điểm của AF và DE.

Xét hình chữ nhật ADEF có: I là giao điểm của AF và DE (cách vẽ).

=> I là trung điểm của AF và DE (Tính chất hình chữ nhật). (1)

Ta có: G là điểm đối xứng của F qua D (gt).

=> D là trung điểm của CG.

=> DF = \(\dfrac{1}{2}\)GF.

Mà DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt).

=> GF = AC.

Xét tứ giác GACF có:

+ GF = AC (cmt).

+ GF // AC (do DF // AC).

=> Tứ giác GACF là hình bình hành (dhnb).

=> Giao điểm của 2 đường chéo AF và GC là trung điểm mỗi đường (Tính chất hình bình hành).

Mà I là trung điểm của AF (cmt)

=> I là trung điểm của GC (2).

Từ (1) và (2) => Các đường thẳng AF; GC; DE cùng cắt nhau tại điểm I.

hay các đường thẳng AF; GC; DE cùng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (đpcm).

Bình luận (0)