Những câu hỏi liên quan
Tramyhocsinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:05

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{9-2}=-\dfrac{7}{7}=-1\)

Do đó: x=-9; y=-2

Bình luận (1)
Sun ...
11 tháng 1 2022 lúc 9:15

undefined

Bình luận (0)
Tohio- Chan
Xem chi tiết
Nguyệt
19 tháng 12 2018 lúc 10:48

\(6x=27y\Rightarrow\frac{x}{27}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{27-6}=-\frac{7}{21}=-\frac{1}{3}\)(t/c DTSBN)

\(\frac{x}{27}=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=-9\)

\(\frac{y}{6}=-\frac{1}{3}\Rightarrow y=-2\)

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Phạm Hồ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
1 tháng 4 2016 lúc 16:22

a/ GỌi số đó là A.                                                                                                         A:5 dư 3 => A-3 chia hết cho 5 => A-3+5 chia hết cho 5 =>A+2 chia hết cho 5.          A: 7 dư 4 => A-4 chia hết cho 7=> A-4+7 chia hết cho 7=> A+3 chia hết cho 7.        A:9 dư 5 => A-5 chia hết cho 9 => A-5+9 chia hết cho 9 =>A+4 chia hết cho9        Có 63 chia hết cho 7 và 9 => 63*(A+2) chia hết cho 7,9                                              Mà A+2 chia hết cho 5 => 63*(A+2) chia hết cho 5,7,9                                               Có bội chung nhỏ nhất 5,7,9 là 315  => 63*(A+2) =315 =>A=3.                         Mình sắp học thêm, nhưng nhất định sẽ gửi con B cho bạn. Thân^^                                                            

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
1 tháng 4 2016 lúc 16:31

Có y là số tự nhiên => x+4 phải chia hết x+1                                                                Có x+1 chia hết cho x+1 => x+4-(x+1) chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1         => x+1 thuộc ước của 3 : 1;-1;3;-3 => x thuộc 2;0;-4;-2.                                              =>y thuộc 2;4;0;-2.

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 12 2021 lúc 19:26

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bach Mai Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
Jimmy
Xem chi tiết
Dr.STONE
20 tháng 1 2022 lúc 20:06

- Bạn học toán chuyên hay sao vậy mà sao đăng câu hỏi khó quá :)?

Bình luận (1)
Vũ Thành Đạt
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 20:01

Suy ra : y= (x+4) : ( x+1) 

Để y là số tự nhiên thì x +4 chia hết cho x +1

X+4 = x+1 +3

Vì x +1 chia hết cho x +1 nên x +4 chia hết cho x +1

khi 3 chia hết cho x +1

suy ra: x +1 là ước của 3

x=0; 2

khi x = 0 thì y = (x+4) : ( x+1) =(0+4) : ( 0+1) =4

khi x = 2 thì y = (x+4) : ( x+1) =(2+4) : ( 2+1) =2

Bình luận (0)