Nêu một ví dụ chứng tỏ nước không có hình dạng nhất định
- Không khí có hình dạng nhất định không.
- Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
- Không khí không có hình dạng nhất định. Vật chứa có hình dạng gì thì không khí có hình dạng đó.
- Không khí có thể bơm vào lốp xe, quả bong, xi lanh ,… (mỗi loại đều có hình dạng khác nhau) vì thế không khí không có hình dạng nhất định.
Nêu 3 ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng?
Giúp mình với <3
Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn ,lấy tay nén chiếc lò xo lại, thả tay ra, khi này lò xo đàn hồi lại, ta nói vậy có thế năng đàn hồi ( nếu đề hỏi thêm thì lò xo còn sinh động năng)..
Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
Nêu hai ví dụ chứng tỏ hai lực làm thay đổi vận tốc, trong đó có một ví dụ lực làm thay đổi vận tốc, một ví dụ làm giảm vận tốc.
Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lực hãm phanh thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ xe.
Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ)
a.Nước từ trên cao xuống :
b.Nước có thể hòa tan một số chất:
Ai làm đc mk tíck cho
a,nước suối làm nc uống
b,nước hòa tan với đg
Thân bài: Tả con lật đật a) Tả bao quát: - Cao khoảng gang tay. - Tròn trịa, mập mạp, gần như béo phì. - Luôn lắc qua lắc lại khi bị chạm đến. - Toàn thân đỏ tươi, nổi bật. b) Tả chi tiết: - Chiếc đầu tròn trùm khăn đỏ. - Khuôn mặt bầu bĩnh, xinh xắn. - Thân hình tròn như con quay. - Giữa bụng có chiếc thắt lưng, trông đĩnh đạc lắm. - Hai tay ngắn, ép sát thân. - Đặc biệt không có chân mà đứng rất vững. - Nghiêng ngả cỡ nào cũng đứng thẳng sau một hồi lắc lư. - Ngộ nghĩnh và bận bịu, đúng với tên “lật đật”. III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ - Em rất thích đồ chơi lật đật. - Em lau bụi hằng tuần, cất cẩn thận trong tủ đồ chơi.
Nêu một số ví dụ chứng tỏ sóng âm có thể truyền đi trong chất lỏng.
Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước.
Đồng hồ chạy trong môi trường nước vẫn nghe thấy tiếng kim đồng hồ.
khi ở dưới nước ta vẫn có thể nghe người trên bờ đang gọi
a) Nêu biểu hiện chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ Cho 2 ví dụ về dòng điện có tác dụng từ
b) Nêu biểu hiện chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt Cho 2 ví dụ về dòng điện có tác dụng nhiệt
TK
a)
VD:dòng điện đi qua các thiết bị điện làm nóng lên như : máy sấy tóc, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm đun nước
b)
+ Tác dụng nhiệt.
- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng tới mắt ta thì mắt không nhìn thấy vật? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát ra, nhưng ánh sáng đó không đến được mắt, thì mắt không nhìn thấy vật?
Ví dụ 1: Vào ban đêm, không có trăng, sao hay đèn, ta không nhìn thấy được các vật xung quanh ta vì không có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
Ví dụ 2: Đặt 1 bóng đèn sáng hoặc 1 cây nến trong hộp kín, mắt ta không nhìn thấy được bóng đèn hay cây nến vì ánh sáng này không truyền đến được mắt ta
nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác và nêu sự chuyển hóa năng lượng trong ví dụ trên
Ko có vd bạn ơi
Ví dụ cho thấy sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác: cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thuỷ điện.
- Ví dụ cho thấy sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác: một hòn than đang cháy truyền nhiệt năng của nó sang không khí xung quanh làm cho không khí nóng bay lên.
Nêu hai ví dụ chứng tỏ lực làm thay đổi vận tốc, trong đó một ví dụ lực làm tăng vận tốc, một ví dụ lực làm giảm vận tốc.
Có thể cho ví dụ như sau:
- Thả viên bi lăn trên máng nghiêng xuống, lực hút của Trái Đất làm tăng vận tốc của viên bi.
- Xe đang chuyển động, nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm