dao động là j
Cho hai dao động điều hòa có đồ thị li độ – thời gian được cho như hình vẽ. Khi dao động thứ nhất có độ năng là 0,56 J thì dao động thứ hai có thế năng 0,08 J. Khi dao động thứ nhất có động năng 0,08 J thì dao động thứ hai có thế năng là
A. 0,2 J
B. 0,032 J
C. 0,5 J
D. 0,8 J
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 và A 1 = 2 A 2 . Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56 J thì dao động 2 có thế năng 0,08 J. Khi dao động 1 có động năng 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,2 J
B. 0,56 J
C. 0,22 J
D. 0,48 J
Đáp án A
Với hai dao động ngược pha, ta luôn có x 1 x 2 = A 1 A 2 → E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 ↔ E 1 − 0 , 56 0 , 08 = 4 → E 1 = 0 , 88 J .
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 và A 1 = 2 A 2 . Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56 J thì dao động 2 có thế năng 0,08 J. Khi dao động 1 có động năng 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,20 J
B. 0,56 J
C. 0,22 J
D. 0,48 J
Đáp án A
Với hai dao động ngược pha, ta luôn có
→ Khi dao động 1 có động năng
thì
Hai dao động điều hòa (1) và (2) có cùng tần số và ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A 1 và A 2 với A 1 = 2 A 2 . Khi dao động (1) có động năng bằng 0,48 J thì dao động (2) có thế năng bằng 0,04 J. Khi dao động (1) có động năng bằng 0,04 J thì dao động (2) có thế năng bằng
A. 0,15 J.
B. 0,16 J.
C. 0,12 J.
D. 0,32 J.
Đáp án A
Với hai dao động ngược pha, ta có: x 1 x 2 = A 1 A 2 = 2 → x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = 4
Theo giả thuyết bài toán, ta có: E 1 − 0 , 48 0 , 04 = 4 E 1 − 0 , 04 E 2 t = 4 → E 2 t = 0 , 15 J
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi J là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm J chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1 s. Tính tốc độ dao động cực đại.
A. 83,62 cm/s.
B. 209,44 cm/s.
C. 156,52 cm/s.
D. 125,66 cm/s.
Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ và gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vật có phương trình dao động là x = Acos ω t + φ và biểu thức thế năng của vật là W t = 0 , 1 cos 4 πt + π 2 + 0 , 1 J (J). Lấy π 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là
A. x = 10 cos 2 πt + π 4 c m
B. x = 5 cos 2 πt + π 2 c m
C. x = 10 cos 4 πt + π 4 c m x = 5 cos 2 πt + π 4 c m
D. x = 5 cos 2 πt + π 4 c m
ü Đáp án A
+ Phương trình của thế năng là:
+ Phương trình tương ứng:
Phương trình dao động là: x = 10 cos 2 πt + π 4 c m
Dao động điều hoà có biên độ 6cm. Tại li độ 3cm, động năng là 0,06J thì cơ năng là
A. 0,18 J. B. 0,12 J. C. 0,06 J. D. 0,08 J
Dao động điều hòa là j
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
Dao động điều hòa là dao động mà tọa độ của vật được biểu diễn theo một hàm cos (hoặc sin) theo thời gian.
Dao động điều hòa là dao động mà sau một khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí ban đầu và theo hướng cũ. khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kì T (s).
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
A. 12 cm.
B. 10 cm.
C. 14 cm.
D. 8 cm.