Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

Năng lượng phản ứng tỏa ra là 

\(E =( m_t-m_s)c^2 = (2m_H-m_He- m_n)c^2 \)

\(=(2.2,0135-3,0149-1,0087)u.c^2= 3,4.10^{-3}.931\frac{MeV}{c^2}.c^2= 3,1654MeV.\)

 

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 3 2016 lúc 10:51

\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

Năng lượng liên kết riêng của \(_1^2H\)\(_1^3H\)\(_2^4He\) lần lượt là 1,11 MeV; 2,83 MeV; 7,04 MeV.

Hạt nhân có  năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững 

=> Thứ tự giảm dẫn về độ bền vững là  \(_2^4He\)\(_1^3H\)\(_1^2H\).

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 3 2016 lúc 13:17

Nguyễn Quang Hưng chuẩn luôn

Bình luận (1)
Thiên Thảo
22 tháng 3 2016 lúc 11:35

Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, năng lượng liên kết

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 3 2016 lúc 10:51

Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn ; đó là những hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95.

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 3 2016 lúc 10:51

\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân lần lượt là 1,11 MeV; 0,7075 MeV; 8,7857 MeV; 7,6 MeV.

Hạt nhân kém bền vững nhất là \(_2^4He\).

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:48

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:17

A

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:12

A nha bạn

Bình luận (0)
minh trinh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 9:30

Ta có [(mA + mB) – (mC + mD)].c2  = (KC + KD) – (KA + KB)

↔ (m0 – m).c2 = Wđs – Wđ cung cấp → Wđ cung cấp(m– m0)c2 + Wđs

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2018 lúc 10:43

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 14:04

Đáp án: B

Ta có [(mA + mB) – (mC + mD)].c2  = (KC + KD) – (KA + KB)

↔ (m0 – m).c2 = Wđs – Wđ cung cấp → Wđ cung cấp =  

         

Bình luận (0)
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Học Mãi
8 tháng 4 2016 lúc 15:28

\(_2^4 He + _{13}^{27}Al \rightarrow _{15}^{30}P + _0^1n\)

Phản ứng thu năng lượng 

\( K_{He} - (K_{P}+K_{n} )= 2,7MeV.(*)\)

Lại có  \(\overrightarrow v_P = \overrightarrow v_n .(1)\)

=> \(v_P = v_n\)

=> \(\frac{K_P}{K_n} = 30 .(2)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng

\(\overrightarrow P_{He} = \overrightarrow P_{P} + \overrightarrow P_{n} \)

Do \(\overrightarrow P_{P} \uparrow \uparrow \overrightarrow P_{n}\) 

=> \(P_{He} = P_{P} + P_{n} \)

=> \(m_{He}.v_{He} = (m_{P}+ m_n)v_P=31m_nv\) (do \(v_P = v_n = v\))

=> \(K_{He} = \frac{31^2}{4}K_n.(3)\)

Thay (2) và (3) vào (*) ta có

 \(K_{He}-31K_n= 2,7.\)

=> \(K_{He} = \frac{2,7}{1-4/31} = 3,1MeV.\)

 

 

 

Bình luận (1)