Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
4 tháng 6 2016 lúc 16:19

1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.

14. Dấu hiệu chia hết cho 17:
Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17

15. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chiahết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.
16. Dấu hiệu chia hết cho 19:
Mọi số N đều có thể viết dưới dạng N = 10x +y trong đó x là số chục không phải là chữ số hàng chục, mà là tổng số các chụctròn trong số N và y là chữ số đơn vị.
Cần chứng minh N là Bội của 19 khi và chỉ khi
N* = x + 2y là Bội của 19
Muốn vậy, phải nhân N vói 10 và trù N vàoTích số này
=>  10N* - N = 10[x + 2y] - [10x + y]= 19y
Do đó  nếu N là Bội của 19 thì N = 10N*- 19 y là Bội của 19.
Và ngược lại, nếu N chia hết cho 19 thì 10N*= N + 19y là Bội của 19
Khi đó tất nhiên N chia hết cho 19
17 Dấu hiệu chia hết cho 20: x chia hết cho20 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 10.

18. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.
19. Dấu hiệu chia hết cho 29: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.
20. Dấu hiệu chia hết cho 37: ta lấy số hàngđơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.
21. Dấu hiệu chia hết cho 31: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
22. Dấu hiệu chia hết cho 41: ta lấy số hàngđơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.
23. Dấu hiệu chia hết cho 43: ta lấy số hàngđơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.
24. Dấu hiệu chia hết cho 59: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.
25. Dấu hiệu chia hết cho 61: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 61thì nó chia hết cho 61.




 

Phạm Tuấn Kiệt
4 tháng 6 2016 lúc 16:24

Mình biết đc một số thôi banhqua

1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.

IIoOoTÔioOoVẫNIIOlÀlloOo...
Xem chi tiết
Nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 11:37

Bn thấy cái nào cùng mẫu hoặc dễ quy đồng thì nhóm vào 1 nhóm nha!

Xin đừng ném đá, mk chỉ nói đúng

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 11:47

Trả lời

Bò Vinamilk 3 không (Hội con bò ) ơi

Mk thấy cách làm của bạn có j đó không đúng.

Vì mấy bài này có cả phép cộng và phép nhân nên đâu có nhóm lại được.

 Bạch Dương
19 tháng 8 2019 lúc 11:50

a) 

45/23 . 7/25 + 1/5 . 7/23

= 45 . 7/23 . 25 + 1/5 . 7/23

= 45/25 . 7/23 + 1/5 . 7/23

= 7/23 . ( 45/25 + 1/5)

= 7/23 . ( 9/5 + 1/5 )

= 7/23 . 10/5

= 7/23 . 2

= 14/23

 [ Những câu khác làm tương tự ]

Nguyễn Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:19

a) Ta có: \(A=\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=2-1+\dfrac{1}{3}\)

\(=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{-2}{5}\)

\(=-1+1+\dfrac{-2}{5}\)

\(=-\dfrac{2}{5}\)

Giải:

A= 2/7+ -3/8 +11/7 +1/3 + 1/7 + 5/-8

A= (2/7+11/7+1/7)+(-3/8+-5/8)+1/3

A= 2+ (-1) + 1/3

A= 1+1/3

A= 4/3

 

B= -3/8 + 12/25 + 5/-8 + 2/-5 + 13/25

B= (-3/8+-5/8) + (12/25+13/25) + -2/5

B= -1 + 1 + -2/5

B=-2/5

Chúc bạn học tốt!

Trần Thị Quỳnh Anh
7 tháng 4 2021 lúc 21:23

a) Ta có: =(2/7+11/7+1/7)+(−3/8+−5/8)+1/3

=1+1/3=4/3

b) Ta có: =(−3/8+−5/8)+(12/25+13/25)+−2/5

=−2/5

cao lai bảo ngân
Xem chi tiết
nguyen thi thanh ngan
30 tháng 11 2016 lúc 20:29

 

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm càng xanh

Khi tôm chưa thành thục hoàn toàn: Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3, ngay sau đôi càng. Bằng mắt thường ta có thể thấy trên đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn ở tôm cái vị trí này chỉ có 1 nhánh.

Ở tôm đực, trên chân bơi thứ 2 ngoài phụ bộ phía ngoài, phụ bộ phía trong và cọng tơ, còn có 2 nhánh bộ phụ đực còn gọi là trâm giao hợp (không phải ống dẫn tinh) có thể thấy bằng mắt thường. Ở tôm cái vị trí này chỉ có một nhánh.

Khi chiều dài bình quân đạt 8-14cm, trọng lượng cơ thể từ 10-12g, tôm càng xanh có sự phát triển tương đương giữa con đực và con cái. Nhưng khi chiều dài vượt quá 14cm thì con đực thường phát triển nhanh hơn con cái.

Tôm đực lớn nhanh hơn tôm cái, to hơn tôm cái. Cùng điều kiện chăm sóc, sau 7 tháng con đực có thể đạt tới 110g/con trong khi con cái chỉ đạt 50g.

Khi tôm trưởng thành: Tôm càng xanh có trọng lượng khá lớn, con đực có thể nặng tới 450g/con, thân trương đối tròn, màu xanh dương đậm, chùy phát triển nhọn; nửa chùy ngoài cong lên, trên mắt chùy có 11-15 răng, 3-4 răng sau hốc mắt, mắt dưới thường 12-15 răng. Chiều dài của chùy tôm cái thường bằng hoặc ngắn hơn vỏ đầu ngực trong khi đó chùy tôm đực dài hơn chiều dài vỏ đầu ngực.

Trong những con tôm cùng cỡ thì con đực có đầu và càng to hơn các bộ phận tương tự ở con cái. Tôm đực trưởng thành có 3 kiểu: Kiểu đực nhỏ, kiểu có càng màu cam và kiểu có màu càng xanh dương. Tôm đực nhỏ có thể phát triển thành tôm đực màu càng cam. Tôm càng màu xanh phát triển trội hơn tôm càng màu xanh dương. Mỗi kiểu trong số 3 kiểu trên đều có tập tính sinh sản và đặc điểm sinh dục thứ cấp nổi bật. Trong 3 kiểu này, tôm càng màu cam sinh trưởng nhanh nhất.

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm hùm

Lật ngữa và quan sát phía dưới bụng tôm…Chúng khác nhau ở chỗ đôi vi hay tấm bơi đầu tiên nằm ngay nơi giáp nối bụng và thân. Ở tôm cái, hai cái vi nầy rất bé nhỏ và mềm mại. Ở tôm đực, hai vi nầy dài, cứng và nhọn hơn.

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm sú

Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.

Con đực: Cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.

Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm thẻ chân trắng

Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Tôm cái nhìn bên ngoài thấy đường trứng rõ nét, đều và không bị đứt quãng.

-mk chép lại nên hổng biết có đúng hông bạn thấy thì bạn lấy được thì lấy còn ko được thì đừng lấy nhe leuleu

Cô bé Mù Tạt
Xem chi tiết
SC_XPK_Aries_TTP
3 tháng 7 2016 lúc 8:55

Mk làm theo cách lớp 5 nha

\(a,\frac{3}{17}:\frac{4}{13}-\frac{1}{13}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{39}{68}-\frac{1}{65}\)

\(=\frac{2467}{4420}\)

Nguyễn thị hồng nhung
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
27 tháng 11 2017 lúc 18:15

Q=(2^9.3+2^9.5):2^12

Đặt A=2^9.3+2^9.5

      A=2^9.(3+5)

      A=2^9.8

Mặt khác:8=2^3

=>A=2^9.2^3

     A=2^12

Theo đề bài ta có Q=(2^9.3+2^9.5):2^12

=>Q=2^12:2^12

    Q=1

Nhìn dài dòng thế thôi chứ đơn giản lắm.Nếu thấy đúng thì cho mình nhé!

Sơn Sarah
Xem chi tiết
Đinh Trung Anh
Xem chi tiết