Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chó Doppy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 20:08

Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử:  và .

Ta muốn có   .

Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.

Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.

Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:

                 

Mặt khác,  Vậy .

Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:40

Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: .

Ta muốn có .

Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.

Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.

Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:

Mặt khác, Vậy .

Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.


Võ Thiết Hải Đăng
13 tháng 4 2018 lúc 8:31

Giải bà i 72 trang 37 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Hải Đăng
1 tháng 5 2018 lúc 18:22

Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.

Dưới đây là hai cặp số ví dụ khác:

Giải bà i 72 trang 37 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 72 trang 37 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Duy Nguyễn Đình
Xem chi tiết

\(\frac{0}{1}+\frac{0}{1}=0\) 

 ## CHỌN ĐÚNG CHO MÌNH NHEN ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ ##

Khách vãng lai đã xóa

À còn \(\frac{0}{1}.\frac{0}{1}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
30 tháng 4 2020 lúc 9:11

Ta thấy: những cặp phân số có dạng \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a}{c}\)( với \(a,b,c\ne0\)) , trong đó có \(a=b+c\)thì đều thoả mãn đề bài

Chứng minh:

Xét tích:\(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a^2}{bc}\)

Xét tổng: \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a\left(b+c\right)}{bc}\)

Vì \(b+c=a\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{a.a}{bc}=\frac{a^2}{bc}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)( đpcm )

VD: \(\frac{5}{2}.\frac{5}{3}=\frac{25}{6}\)và \(\frac{5}{2}+\frac{5}{3}=\frac{5.3+5.2}{2.3}=\frac{25}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
go buster
Xem chi tiết
michelle holder
13 tháng 3 2017 lúc 22:18

vô số cặp nhé vd: \(\left(\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{6}\right);\left(\dfrac{13}{10};\dfrac{13}{3}\right);\left(\dfrac{16}{9};\dfrac{16}{7}\right)\)

sao cho thỏa mãn 2 số ở mẫu mỗi phân số có tổng bằng tổng tử của phân số đó là được

Trần Minh Hoàng
4 tháng 10 2017 lúc 11:48

ta có thể tìm hai p/s như thế theo quy luật này: \(\dfrac{b+c}{c},\dfrac{b+c}{b}\). vậy, ta có thể tìm 1 cặp nữa: \(\dfrac{100}{33},\dfrac{100}{67}\)

Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Secret Blue Rose
13 tháng 3 2016 lúc 21:57

 9/4 và 9/5 ; 12/-5 và 12/17 

9/4 + 9/5=9/4.9/5=81/20

12/-5+12/17=12/-5.12/17=-144/85

Secret Blue Rose
13 tháng 3 2016 lúc 22:01

9/4 & 9/5

12/-5 & 12/17

cao
6 tháng 4 2017 lúc 21:14

8/3 và 8/7

thanh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Tùng
14 tháng 3 2016 lúc 19:47

8/5 va 8/3 

Hà Trọng Hoàng
19 tháng 3 2016 lúc 21:48

10/6 và 10/4

Còn nhiều lắm!Chỉ cần hai phân số đó cùng tử và khi cộng mẫu hai phân số lại đc tử của hai số đó là đc!!!!!!!!!!

Đào Thị Thanh Tâm
20 tháng 3 2016 lúc 19:26

10/2 và 10/5;8/3 và 8/7;5/4 và 5/8;2/9 và 2/7;..v.v

Le Viet Hoang
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt Anh
24 tháng 3 2016 lúc 20:34

có đó

Khi hai phân số đó có cùng tử số và mẫu số là hai số liên tiếp có tổng bằng tử số

phamhuuphu
Xem chi tiết
phamhuuphu
20 tháng 3 2016 lúc 20:37

6 phần 1 và 6 phần 5 cộng hoặc nhân với nhau

bang khanh
20 tháng 3 2016 lúc 20:37

câu hỏi là j vậy bạn

Hoàng Tử Bóng Đêm
20 tháng 3 2016 lúc 20:39

nhưng cặp phân số đó có tên là số ngịch đảo