Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 6 2019 lúc 8:36

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2017 lúc 5:38

Hai nhân vật được người kể nhắc tới trong đoạn trích là ông Sáu và bé Thu.

 

Bình luận (0)
Vu Quoc Bao
5 tháng 2 2021 lúc 16:32

Con bé và anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bin0707
Xem chi tiết
︵✰Ah
8 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham Khảo :

   Bữa ăn hôm đó, Ông ta gắp cho tôi một miếng trứng cá to vàng cho vào chén của tôi. Sẵn dịp không thích, tôi dùng chiếc của cả xoi vào chén, rồi bất thần hất trái trứng ra, văng tung tóe cả cơm ra ngoài. Có lẽ lúc này cơn nóng giận nhiều ngày đã lên tới đỉnh điểm, ông ta đã đánh vào mông tôi và hét lên:

- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?

Bị đánh đau là thế, nhưng tôi không hề khóc lóc hay đạp đổ cả mâm cơm cho bõ tức. Tôi gắp miếng cá cho vào chén, đứng dậy rồi bước ra khỏi mâm cơm. Tôi xuống xuồng, mở lòi tói, khua rổn rảng, khua thật to, rồi bơi sang sông. Tôi sang nhà bà ngoại ở vì tôi không muốn nhìn thấy ông ta.

Bình luận (0)
Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
Lương Hữu 	Khánh
19 tháng 12 2021 lúc 21:21

mình cũng đang kiếm câu trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Phương
21 tháng 12 2021 lúc 21:59

dzậy thì thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
Mai Trangg
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 2 2021 lúc 10:04

Suy nghĩ : Những người kính trong thời kì chiến tranh rất khổ cực, mong muốn được về nhà để được đoàn tụ cùng gia đình, mong muốn có được hạnh phúc từ gia đình. Và trong câu chuyện thì ông Sáu mong muốn một lần được bé Thu gọi bằng cha. Nhưng không, ông Sáu đã rất buồn khi bị con bé làm "ngơ" bởi nó không nhận ra ông vì vết thẹo dài do chiến tranh gây ra.

Bình luận (0)
Diệp Vi
4 tháng 2 2021 lúc 10:40

Người lính trong thời kì chiến tranh được miêu tả rõ nét qua câu văn của tác giả, người lính với số phận khổ cực, cố gắng chiến đấu hi sinh, họ hi sinh vì tình yêu, chiến thương hoài bão của nước nhà, họ đau đớn chiến đấu vì tổ quốc, vì giang sơn, vì muốn một đất nước hòa bình.

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Mking Gamer
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 1 2022 lúc 20:17

Tham Khảo 
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã miêu tả thành công những biến đổi tinh tế trong tình cảm của bé Thu, qua đó cho chúng ta thấy bé Thu là một cô bé ngang ngạnh, bướng bỉnh nhưng yêu thương ba đến vô ngần

Thu tuy là cô bé chỉ mới 8 tuổi, thế nhưng khi bị ba đánh đau, bé Thu không khóc, bởi vì cô bé nghĩ quyết không khóc trước mặt người xa lạ. Bé Thu chỉ lẳng lặng chay sang nhà ngoại và khóc với ngoại.

Nút thắt của truyện được tháo gỡ thông qua tình tiết Thu nhất quyết không chịu theo mẹ về, cô bé ngủ lại nhà ngoại và được ngoại giải thích về vết sẹo trên mặt của ba.

Lúc này, tác giả đã miêu tả những chuyển biến trong tâm hồn non nớt của một cô bé 8 tuổi một cách chân thực và hết sức tinh tế. Sau khi Thu hiểu ra mọi chuyện, cũng từ lúc này sự ương bướng, chán ghét đã không còn tồn tại trong Thu.

Giờ đây tình thương ba mới dần hiển hiện rõ ràng trong lòng của bé Thu. Thế nên“nó nằm im, lăn lộn suốt đêm, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, nó ân hận rồi căm thù giặc và thương ba nó vô hạn”. Rồi sáng hôm sau Thu bảo ngoại đưa về gặp ba.

Lúc về đến nhà, trước khi ông Sáu đi, tiếng gọi ba lại cất lên vừa ngây thơ, vừa tận trong sâu thẳm tâm hồn trong sáng, khao khát tình ba con của bé Thu. “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”. “Nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông.”

Ta có thể thấy, Bé Thu đã hoàn toàn rũ bỏ lớp gai góc, sự ương ngạnh và kiên quyết không nhận ba. Lúc này, tình cảm cha con đang dâng trào trong lòng bé Thu như từng đợt sóng cứ ổ ạt vỗ vào bờ. Bé Thu không muốn xa ba, không muốn ba đi nữa, nó muốn giữ ba bên mình mãi để ba con được đoàn tụ, gia đình bé Thu có đầy đủ cả mẹ lẫn cha.

“Chiếc lược ngà” đã được tác giả đã xây dựng nên cốt truyện đơn giản, bình dị, nhưng các tình tiết vô cùng gay cấn và hợp lý. Cùng với lối sử dụng ngôn ngữ đậm chất vùng miền, giản dị, chân thật, có sức gợi cảm mạnh mẽ, tạo nên những cảm xúc cô đọng nhất trong tâm lý nhân vật, lấy được sự đồng cảm của người đọc với nhân vật bé Thu và những biến đổi tinh tế trong tâm lý của một đứa bé 8 tuổi, cùng với khao khát về tình cha con sâu sắc và cảm động.

Bình luận (2)