Những câu hỏi liên quan
Trần Danh Toàn
Xem chi tiết
Cherry
5 tháng 4 2021 lúc 18:10

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc x O y < góc  x O z ( 50 0 < 120 0 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Bình luận (0)
Đỗ Dương
5 tháng 4 2021 lúc 18:36

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy<xOz

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Om là tia phân giác của xOy

=>xOm=xOy:2=50o:2=25o

 

Bình luận (0)
Mai Thúy Hạ
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
5 tháng 5 2017 lúc 14:29

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
5 tháng 5 2017 lúc 14:43

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:08

bạn học trường nào đó bạn

Bình luận (1)
manh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 22:05

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Thu Trang
2 tháng 6 2021 lúc 16:19

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

Bình luận (0)
Đình Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
27 tháng 7 2019 lúc 17:02

O x z y m n

Có xOy < xOz (40o<120o)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz => yOz = 80o

Om là p/g của xOy

=> xOm = mOy = xOy/2 = 20o

On là p/g của xOz 

=> xOn = zOn = xOz/2 = 60o

Vì zOn < zOy (60o < 80o)

=> zOn + nOy = zOy 

=> nOy = 20o

Có : Oy nằm giữa Ox và Oz

=> Ox và Oz nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy (1)

Mà : Om là p/g xOy => Om nằm giữa...

        On là p/g xOz   => On nằm giữa...    (2)

Từ (1),(2) => Om và On nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy

=> Oy nằm giữa Om,On

=> nOy + yOm = mOn => mOn = 40o

Có mOn = 40o ; nOy = 20o; yOm = 20o => nOy = yOm = mOn/2 => đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Diệp
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 20:43

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
1 tháng 4 2020 lúc 10:15

Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tú
1 tháng 4 2020 lúc 10:29

a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB. 

b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250

Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600

Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Hà
Xem chi tiết
Trần Việt Hoàng
29 tháng 1 2016 lúc 23:10

ko co phần B à

Bình luận (0)
Lê Hải Hà
30 tháng 1 2016 lúc 14:32

Có, nhưng trả lời đc rồi

Bình luận (0)
Kudo shinichi
Xem chi tiết
lê thị xuân niên
Xem chi tiết
phan thuc anh
3 tháng 5 2017 lúc 13:02

Bạn thông cảm, mình chưa biết vẽ hình trên máy tính nên mình chỉ ghi chữ thôi nhé

a) vì Ox,Oy,Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox và góc xOy < góc xOz (30°<120°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

xOy+yoz=xOz

Thay số vào ta có: 30°+yOz=120°

yOz=120°_30°= 90°

c) vì Om là tia phân giác của xOy nên Om nằm giữa Ox và Oy

và xOm=mOy=xoy/2=30°/2=15°

Vì On là tia phân giác của yOz nên On nằm giữa Oy và Oz

và yOn=nOz=yOz/2=120°/2=60°

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên

mOy+yOn=mOn

Thay số vào ta có:15°+60°=mOn

15°+60°=75°

Vậy mOn=75°

Bình luận (0)
nguyen tung lam
8 tháng 4 2019 lúc 19:50

không biết làm

Bình luận (0)