Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quân
11 tháng 6 2021 lúc 15:07

L={n∣n=2k+1L={n∣n=2k+1 với k∈N}k∈N}
a)a)

+)+) Bốn số tự nhiên thuộc tập L:3;7;11;9L:3;7;11;9

+)+) Hai số tự nhiên không thuộc tập L:2;4L:2;4

b)b)

L={n∈N∣nL={n∈N∣n là số lẻ }

Nguyễn Thị Trúc Linh
5 tháng 11 2023 lúc 9:16

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

Nguyễn Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 9:46

a) Bốn số thuộc tập L:

3; 5; 7; 9

Hai số không thuộc tập L:

2; 4

b) L = {x | x ∈ ℕ và x là số lẻ}

ngothithuyhien
Xem chi tiết
le huy hoa
Xem chi tiết
Tran Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 5 2015 lúc 19:33

Xét hiệu: \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}-\frac{a.\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn-ab-an}{b\left(b+n\right)}=\frac{\left(b-a\right).n}{b\left(b+n\right)}=\frac{n}{b\left(b+n\right)}.\left(b-a\right)\)

Nếu a\(\le\) b => b - a \(\ge\) 0 => hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}\ge0\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}\ge\frac{a}{b}\)

Nếu a \(\ge\) b => b - a \(\le\) 0 => hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}\le0\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}\le\frac{a}{b}\)

Vậy.......

Kaitoru
1 tháng 5 2015 lúc 19:41

 

Admin kìa                                                                       

đỗ lê trung hiếu
8 tháng 3 2017 lúc 21:03

1-a+n\b+n=b+n=b-a\b+n

nếu a<b thì a\b là so sánh phần bù 

nếu a=b thì a\b=a+n\b+n

ngdinhthaihoang123
Xem chi tiết
NTH
15 tháng 9 2017 lúc 12:36

mik ko biết làm nhưng bạn có thể vào câu hỏi tương tự

Huỳnh Quang Sang
11 tháng 7 2019 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)< b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\Leftrightarrow a< b\)vì n > 0

Như vậy : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)

Ta lại có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)>b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an>ab+bn\Leftrightarrow an>bn\Leftrightarrow a>b\)

Như vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)

Bi Pham
1 tháng 9 2020 lúc 21:22

Ta có:a/b=a.(b+n)

                =a.b+a.n/b.(b+n)

a+n/b+n=(a+n).b/(b+n).b

             =a.b+b.n/b.(b+n)

-->a/b<a+n/b+n

       

Khách vãng lai đã xóa
ngdinhthaihoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 0:48

Lời giải:

Xét $\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{a(b+n)-b(a+n)}{b(b+n)}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}$
Nếu $a>b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}>0$

$\Rightarrow {a}{b}>\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a=b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}=0$

$\Rightarrow {a}{b}=\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a<b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}<0$

$\Rightarrow {a}{b}<\frac{a+n}{b+n}$