Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hiền Trang
Xem chi tiết
le cong tuan
18 tháng 10 2017 lúc 14:26

Biến đổi vế phải ta có \(\left(a^3+b^3\right)\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)\Leftrightarrow a^5+b^5+a^2b^2\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+\left(a+b\right)-\left(a+b\right)=a^5+b^5\) (vì ab=1)

Tran May Mi
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
16 tháng 6 2017 lúc 20:31

\(\left(a^3+b^3\right)\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)=a^5+a^3b^2+a^2b^3+b^5-\left(a+b\right)\)

                                                                =  \(a^5+b^5+a^2b^2\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\)

                                                                =\(a^5+b^5+\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\)

                                                               =\(a^5+b^5\left(dpcm\right)\)

Nguyễn Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Dung Tr
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
5 tháng 7 2015 lúc 9:39

1) a chia 6 dư 2 => a= 6k+2

b chia 6 dư 3 => b= 6k+3

=> ab=\(\left(6k+2\right)\left(6k+3\right)=36k^2+30k+6\)=> chia hết cho 6 

2) a= 5k+2; b=5k+3

=> \(ab=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)=25k^2+25k+6=25k\left(k+1\right)+6\)

=> dễ thấy 25k(k+1) chia hết cho 5. 6 chia 5 dư 1

=> ab chia 5 dư 1

thi hue nguyen
Xem chi tiết
headsot96
12 tháng 7 2019 lúc 14:43

a) Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng 3m+1 , vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng 3n+2. \(\left(m,n\in N\right)\)

Ta có \(ab=\left(3m+1\right)\left(3n+2\right)=3mn+6m+3n+2\)

                \(=3\left(mn+2m+n\right)+2\)

Vậy ab chia 3 dư 2 .

b) Vì a chia 5 dư 4 nên a có dạng 5k-1 \(\left(k\in N\right)\)

Ta có \(a^2=\left(5k-1\right)^2=25k^2-10k+1=5\left(5k^2-2k\right)+1\)

Vậy \(a^2\) chia 5 dư 1 .

Tran Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Lan Anh Phạm
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
24 tháng 9 2017 lúc 12:41

Biến đổi VP ta có :

\(VP=\left(a^3+b^3\right)\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)\)

\(=a^5+a^3b^2+a^2b^3+b^5-\left(a+b\right)\)

\(=a^5+a.\left(ab\right)^2+b.\left(ab\right)^2+b^5-\left(a+b\right)\)

\(=a^5+a+b+b^5-\left(a+b\right)\) (vì \(ab=1\))

\(=a^5+b^5=VT\)(đpcm)

Lan Anh Phạm
24 tháng 9 2017 lúc 12:42

Biến đổi vế phải :
\(\left(a^3+b^3\right)\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)=a^5+b^5+a^3b^2+a^2b^3-\left(a+b\right) \)

\(=a^5+b^5+a^2b^2\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\)

\(=a^5+b^5+\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\)(vì ab=1)

\(=a^5+b^5\)

M Trangminsu
Xem chi tiết
Nguyễn Huế Anh
14 tháng 9 2017 lúc 19:51

Biến đổi vế phải:

(a3+b3)(a2+b2)-(a+b)=(a5+b5)+(a3b2+a2b3)-(a+b)=a5+b5+a2b2(a+b)-(a+b)

Thay ab=1 vào ta được:

a5+b5+(a+b)-(a+b)=a5+b5

Sau khi biến đổi ta thấy vế phải bằng vế trái.Vậy đẳng thức đã được chứng minh