Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
TRAN NGOC MAI ANH
6 tháng 2 2016 lúc 14:13

em chưa học chị ui, chị thông cảm nha

nguyenbaovan
6 tháng 2 2016 lúc 14:15

em cung the

dohienhau
6 tháng 2 2016 lúc 14:22

xet tam giac abe co : bh la duong cao va la duong trung tuyen (gt                                                                                                                suy ra abe la tam giac can tai b , ab=be              (1)                                                                                                                                 xet tam giac amb va fmc co am=mf (gt) bm=mc(gt)  goc amb = goc fmc (doi dinh)                                                                                     suy ra tam giac amb = tam giac fmc (cgc) , ab = cf (2)                                                                                                                    tu 1 va 2 suy ra be=cf

Lê Thị Khánh Dương
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 11 2017 lúc 15:07

Bạn vẽ hình đi mk làm cho nha

nguyen duy long
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

kẻ hình ra đi rồi tao giải cho

Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:34

Câu hỏi của Wanna One BTS is my everything - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại câu tương tự bên trên.

Akagami No Shirayuki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 10:54

Xét ΔABE có
BH la đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABE cântại B

=>BA=BE(1)

Xét tứ giác ABFC có

M là trug điểm của AF

M là trung điểm của BC

Do đó: ABFC là hình bình hành

Suy ra: AB=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CF

Đức Anh Trần
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 2 2023 lúc 21:25

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CME` có:

`AM = ME (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\) `(2` góc đối đỉnh `)`

`MB = MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (a)`

`-> AB = CE (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^0\) 

`BH` chung

`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `DBH (c-g-c)`

`=> AB = BD (2` cạnh tương ứng `)`

Mà `AB = CE -> BD = CE`

`c,` Xét Tam giác `AMH` và Tam giác `DMH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{AHM}=\widehat{DHM}=90^0\)  

`HM` chung

`=>` Tam giác `AMH =` Tam giác `DMH (c-g-c)`

`=> AM = DM (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `AMD` có: `AM = DM`

`->` Tam giác `AMD` là tam giác cân.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 21:09

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMEC
b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAD cân tại B

=>BA=BD=CE

c: Xét ΔMAD có

MH vừa là đường cao, vừa là trungtuyến

nên ΔMAD cân tại M

Công Chúa  Hệ Mặt Trời
Xem chi tiết
thắng
25 tháng 4 2021 lúc 9:07

a) Xét ΔMAB và ΔMEC có 

MA=ME(gt)

ˆAMB=ˆEMCAMB^=EMC^(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMAB=ΔMEC(c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa  Hệ Mặt Trời
25 tháng 4 2021 lúc 9:11

Có thể vẽ thêm hình không ạ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔABM và ΔFCM có 

AM=FM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔFCM(c-g-c)

b) Xét ΔBMF và ΔCMA có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

FM=AM(gt)

Do đó: ΔBMF=ΔCMA(c-g-c)

nên \(\widehat{FBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{FBM}\) và \(\widehat{ACM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BF//AC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: ΔABM=ΔFCM(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{FCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{FCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Vu Duc Manh
Xem chi tiết
lê thảo my
25 tháng 1 2016 lúc 21:16

hình như bài này sai đề

 

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:53

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
18 tháng 8 2019 lúc 18:45

tam giác này là tam giác vuông hay gì thế ak