Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị thu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 12:59

Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d; b chia hết cho d

Mà phân số a/b tối giản => d = 1

=> ƯCLN(a, a+b) = 1

=> phân số a/a+b tối giản

Edogawa Conan
6 tháng 8 2016 lúc 13:01

Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d; b chia hết cho d

Mà phân số a/b tối giản => d = 1

=> ƯCLN(a, a+b) = 1

=> phân số a/a+b tối giản

soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 13:13

copy bài kìa mấy bn ơi

hoangngocdiep
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Yết
4 tháng 4 2020 lúc 23:20

Giả sử \(\frac{a+b}{b}\) không là phân số tối giản

Gọi ƯCLN của a+b;a là d ( d khác 1 )

Khi đó:\(a+b⋮d;b⋮d\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)-b⋮d\)

\(\Rightarrow a⋮d\) mà b chia hết cho d suy ra \(\frac{a}{b}\) không tối giản ( vô lý )

Vậy ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nghị Hồng Vân Anh
Xem chi tiết
Kavil Hung
11 tháng 3 2017 lúc 13:07

rễ lắm

Nghị Hồng Vân Anh
11 tháng 3 2017 lúc 13:11

làm sao làm sao, gấp lắm, sắp nộp rùi

Gemini Song Tử
11 tháng 3 2017 lúc 13:17

Google để chơi à

Lên Google Search tìm xong 

Không có mới đăng lên

Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
maivananh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
12 tháng 3 2017 lúc 8:29

Gọi ƯCLN(a,b)=d (d khác 0,-1,1)

=>\(a⋮d\)

\(b⋮d\)

Sử dụng tính chất chia hết của 1 tổng, ta được:

\(\left(a+b\right)⋮d\)

Mà \(b⋮d\)

nên phân số \(\frac{a+b}{b}\) rút gọn được cho d.

Vậy phân số trên chưa tối giản.

Đặng Ngô Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Hữu
25 tháng 1 2015 lúc 20:49

 ta có: muốn n/2n+3 là phân số tối giản thì (n,2n+3)=1

Gọi ƯCLN(n,2n+3) là :d

suy ra:  n chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

suy ra :    (2n+3) - 2n chia hết cho d

                 3 chia hết cho d 

  suy ra:  d thuộc Ư(3) =( 3,1)

 ta có: 2n +3 chia hết cho 3

            2n chia hết cho 3

           mà (n,3)=1 nên  n chia hết cho 3

vậy khi n=3k thì (n,2n+3) = 3    (k thuộc N) 

   suy ra : n ko bằng 3k thì (n,2n+3)=1

vậy khi n ko có dạng 3k thì n/2n+3 là phân số tối giản 

   

Trịnh Thị Minh Ngọc
8 tháng 2 2015 lúc 12:33

a/ n rút gọn đi còn 1/2+3 bằng 1/5

b/rút gọn 3a hết còn 1/1 vậy bằng 1

nguyen thua tuan
20 tháng 7 2016 lúc 15:24

Tim số tự nhiên n để phân số (2n+3)/(4n+1) tối giản

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 3 2018 lúc 17:32

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{2n-2}{2n+4}=\frac{2n+4-6}{2n+4}=\frac{2n+4}{2n+4}-\frac{6}{2n+4}=1-\frac{6}{2n+4}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{6}{2n+4}\) phải là số nguyên hay nói cách khác \(6⋮\left(2n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n+4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(-1\)\(-3\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(1\)\(-5\)

Mà \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~

nguyenvankhoi196a
12 tháng 3 2018 lúc 17:29

b)Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản

Nguyễn Mai Phương
12 tháng 3 2018 lúc 17:38

thank các bn 

hoangthimailan
Xem chi tiết