Những câu hỏi liên quan
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 16:28

Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).

Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

Bình luận (0)
huu nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 12 2021 lúc 21:05

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Trọng lượng riêng của nc:

\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3

Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 10:31

Nhúng vật nặng vào bình đựng nước, thể tích nước từ trong bình tràn ra chính là thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng một lực F đẩy từ phía dưới lên trên do dó số chỉ của lực kế lúc này là P2.

Ta có: P2 = P1 - F, do vậy P2 < P1.

Khi đổ nước từ bình B vào bình A, lực kế chỉ giá trị P1. Điều này cho thấy lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng độ lớn của trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Bình luận (0)
Hắc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
16 tháng 12 2016 lúc 20:36

1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.

P= d.h

p là áp suất tại điểm đó.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.

3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.

nhớ like nhaaaahehehehehehe

Bình luận (3)
Pé Pi Kobie
21 tháng 12 2016 lúc 6:53

h bít hỏi au òi nha

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 10 2017 lúc 8:38

Lời giải:

- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng cùa các quả cân (đĩa bên phải).

- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

------> Muốn thao khảo kỹ hơn xin nhấn vào đây

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:03

Phương án dùng cân thay thế cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác si mét (hình 10.1).

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
20 tháng 11 2017 lúc 10:21

- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).

- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 15:40

Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)  

Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3

\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3

\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N

Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bình luận (0)
huu nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 11:09

Bài 5 :

a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên

b) Thể tích của vật bằng đồng là

\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)

Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là

\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)

 

Bình luận (2)