Mối ghép pit tông _ xi lanh là gì?
Mối ghép pit tông _ xi lanh là gì?
là mối ghép cố định, không thể tháo được.
Cho biết cấu tạo của một mối ghép pit-tông xi lanh và mối ghép sống trượt rãnh trượt.
mối ghép động là gì? a. mối ghép vít cấy b. mối ghép pit tông_ xi lanh C. mối ghép đinh tán D mối ghép bu lông. Chi tiết giùm mình
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. ... Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.
Tham khảo
Khớp nào dưới dây là khớp quay:
A. Bản lề cửa, giá gương xe máy, quạt điện
B. Bản lề của, Pit-tông-xi lanh, quạt điện
C. Pit-tông-xi lanh, bơm xe, ngăn kéo tủ
D. Pit-tông-xi lanh, giá gương xe máy, ngăn kéo tủ
Hãy chỉ ra mối ghép nào là mối ghép cố định không tháo được?
a.Mối ghép bản lề cửa b.Mối ghép bằng hàn
c.Mối ghép bu lông đai ốc d.Mối ghép pit tông-xi lanh
GIÚP MIK VỚI MỌI NGƯỜI ƠI MIK ĐANG CẦN GẤP Á!!
THANKS MỌI NGƯỜI TRƯỚC!!!
Một xi lanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit tông nén khí trong xi lanh xuống còn 100cm3. Nếu nhiệt độ khí trong xi lanh không đổi thì áp suất của nó lúc này là
A. 3.10-5Pa
B. 3,5.105Pa
C. 3.105Pa
D. 3,25.105Pa
Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? *
Pit tông - xilanh
Mối ghép bằng hàn
Sống trượt, rãnh trượt
Bản lề
Mối ghép pit - tông gồm:
Tk:
Mối ghép pít - tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng. Mối ghép sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt - rãnh trượt nhẵn. b) Đặc điểm Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc...
Thể tích của hỗn hợp khí trong xi-lanh là 2 d m 3 , nhiệt độ là 47 ° C và áp suất ban đầu là 1atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xi-lanh khi pit-tông nén khí trong xi-lanh làm thể tích giảm đi 10 lần, áp suất tăng đến 15atm.
A. 480K
B. 450K
C. 840K
D. 540K
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 47 + 273 = 320 K p 1 = 1 a t m V 1 = 2 l
- Trạng thái 2: T 2 = ? p 2 = 15 a t m V 2 = 0,2 l
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ 1.2 320 = 15.0,2 T 2 → T 2 = 480 K