Phân có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng đó là phân gì? *
A Phân lân
B Phân kali
C Phân vôi
D Phân đạm
Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 400. Giá trị của góc tới là
Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 500. Giá trị của góc tới là
Câu 32: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Câu 33: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu.
B. Bò.
C. Dê.
D. Ngựa.
Câu 34: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 35: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 36: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Tất cả đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 38: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 39: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 40: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 41: Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 42: Có mấy phương pháp chọn phối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vào ngày chủ nhật, mẹ cho Hoa ra đồng thăm lúa, Hoa thấy người ta dùng máy bơm bơm nước trên ruộng lúa. Hỏi người nông dân đã tưới cho lúa bằng phương pháp nào?
A. Tưới thấm B. Tưới ngập
C. Tưới phun mưa D. Tưới theo hàng, vào gốc cây.
nguyên liệu dùng làm bầu đất có thể là
A đá B cát C ni lông sẫm màu D xi măng
Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu.
B. Bò.
C. Dê.
D. Ngựa.
Câu 1: để đo độ chua của đất người ta thường dùng
A. Nhiệt kế đo thân nhiệt
B.Dùng đỉa xếch xi ( loại đỉa đo độ trong của nước )
C. Dùng thang đo độ pH
D. Dùng thước đo độ phân chia 20 cm
Câu 2: trên nhãn thuốc trừ sâu có biểu tượng là "đầu lâu 2 xương chéo" trong hình vuông đặt lệch, thuốc này thuộc về nhóm độc nào
A. Nhóm 2: độc cao
B.Nhóm 1: rất độc
C.Nhóm 3: cẩn thận
D.Nhóm an toàn
Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:
A. Là động vật chân khớp B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến thái | C. Có hại với sản xuất nông nghiệp D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất |
Câu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.
A. Môi trường sống B. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợi | C. Côn trùng D. Sinh vật |
Câu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc nào?
A. Phòng là chính B. Sử dụng tổng hợp các biện pháp | C. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhan chóng D. Áp dụng biện pháp canh tác |
Câu 14. Nhược điểm của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại:
A. Hiệu quả thấp B. Phức tạp | C. Chậm vì phải có thời gian cho thiên địch phát triển D. Tốn nhiều công |
Câu 15. Các thiên địch (côn trùng có lợi) trong biện pháp sinh học:
A. Cào cào B. Bướm hai chấm | C. Bọ rùa, ve sầu, sâu vẽ bùa D. Ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa, kiến ba khoang |